ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 46 - 47)

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 32 Ngày soạn: 08/11/07 Ngày dạy: 12/11/07

Đọc văn

ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Củng cố , hệ thống hĩa kiến thức văn học dân gian Việt Nam đã học -Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian Việt Nam

-Rèn kỹ năng hệ thống hĩa, so sánh , vận dụng kiến thức lý luận để tìm hiểu, phân tích một tác phẩm văn học dân gian cụ thể.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I I-Trọng tâm kiến thức: Phần I

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:

2-Học sinh: lập các bảng biểu

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các bài ca dao vui đã học ở THCS, với Làm văn ở bài

Luyện tập viết đoạn văn tự sự.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: GV kiểm tra việc lập các bảng biểu hệ thống của học sinh .

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: ơn tập theo 4 câu hỏi trong SGK trang 100,101

1-Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ( minh họa bằng các tác phẩm , đoạn trích đã học ).

2-Văn học dân gian cĩ những thể loại gì? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử thi,

I-Nội dung ơn tập:

1-Câu 1: 3 đặc trưng cơ bản -Tính truyền miệng

-Tính tập thể

-Tính thực hành phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2- Văn học dân gian cĩ 3 thể loại: -Truyện cổ dân gian

truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ ( dẫn chứng bằng các tác phẩm đã học). Lập bảng tổng hợp các thể loại theo mẫu. 3-Từ các truyện dân gian đã học, lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu.

4-

a-Ca dao than thân là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh , ẩn dụ gì ?

Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động ?,… b-Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao.

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn bài tập

*HS làm bàitập 1,2,3 trang 101

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

-Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?

-Văn học dân gian cĩ những thể loại gì?

-Đọc và phân tích một bài ca dao mà em thích.

-Thơ ca dân gian -Sân khấu dân gian

Mỗi thể loại bao gồm nhiều tiểu loại Ví dụ:

+ Truyện cổ gồm: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.

+ Thơ ca dân gian gồm: ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè.

+ Sân khấu dân gian gồm: chèo, tuồng đồ, cải lương, múa rối cạn, múa rối nước.

3-Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học (Sách thiết kế , tr 224)

4-Bảng hệ thống về ca dao (Sách thiết kế , tr 225) II-Bài tập vận dụng III- Tổng kết và luyện tập IV-DẶN DỊ -Học bài cũ

-Chuẩn bị bài mới: Trả bài làm văn số 2 vàm bài số 3 ( ở nhà )

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 33 Ngày soạn:10/11/07 Ngày dạy:15/11/07

Làm văn

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w