PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 87 - 89)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 57 Ngày soạn : 12/01/08 Ngày dạy: 16/01/08

Đọc văn

PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu Trương Hán Siêu

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú.Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến cơng lịch sử , đặc biệt là chiến cơng thời Trần (1288) trên sơng Bạch Đằng.

-tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trị, vị trí đức độ của con người với tâm trạng hồi cổ. -bồi dưỡng lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc , trân trọng những địa danh lịch sử , danh nhân lịch sử .

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP

I-Trọng tâm kiến thức: Hình tượng nhân vật du khách và trận thuỷ chiến Bạch Đằng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

-Đọc một số bài thơ hai-kư của Ba–sơ và phân tích.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

-Nêu những nét chính về tác giả ? -Em hiểu gì về thể loại phú ?

-Chủ đề của tác phẩm?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

-Cảm hứng và tư thế của nhân vật

khách trong khi dạo chơi phong cảnh như thế nào ?

-Nhận xét về những địa điểm mà khách đã đi qua và dừng lại ? Nơi dừng lại cảnh sắc thiên nhiên như thế nào ?

-Phân tích cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sơng Bạch Đằng? -Tác giả ca ngợi chiến thắng sơng Bạch Đằng như thế nào ?

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1.Tác giả : SGK

2.Tác phẩm

a-Thể loại : Thể phú – thể văn lối biền ngẫu – phú lưu thủy với hình thức phĩng khống hơn ( so với phú Đường luật ) . b-Bố cục : 3 đoạn

-Thú du ngoạn và niềm cảm khái của tác giả trên sơng Bạch Đằng

-Ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng – tài trí các bậc anh hùng -Bài học giữ nước

c-Chủ đề : Ca ngợi đất nước , tự hào về truyền thống chống xâm lược và hồi niệm các bậc anh hùng dân tộc .

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Thú du ngoạn – niềm cảm khái :

-“ Giương buồm giong giĩ chơi vơi Lướt bể chơi trăng mải miết ” Sớm gõ thuyền , chiều lần thăm …

 Giọng văn sảng khối , tâm hồn giàu xúc cảm => Lịng yêu mến cảnh đất trời thơ mộng , tâm hồn thanh thản , khơng bị ràng buộc với thời gian , khơng gian .

-Bát ngát sĩng kình muơn dặm Thướt tha đuơi trĩ một màu

 Giọng tự hào => Vui thú trước cảnh nước trời kỳ vĩ -Sơng chìm giáo gãy => giọng thơ trầm lắng Gị đầy xương khơ đau buồn

=> Lặng buồn khi nghĩ tới cảnh chiến trường xưa  Tiếc thương những anh hùng đã khuất , nay chỉ cịn dấu vết , bờ lau san sát , bến lách đìu hiu  Cảnh và tình quyện chặt vào nhau

2.Ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng :

-Thuyền tàu muơn đội

Tinh kỳ phấp phới , => câu ngắn , gợi tà Tì hổ ba quân , đối ngẫu chặt chẽ Giáo gươm sáng chĩi …

=> Khí thế dũng mãnh và tính chất quyết liệt của các trận đánh

-Thái độ và giọng điệu của các bơ lão ?

-Riêng bài ca của các bơ lão cĩ giá trị gì ?

-Phân tích giá trị của bài học giữ nước ?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .

@ Bài phú thể hiện thành cơng chiến thắng lịch sử Bạch Đằng , truyền thống anh hùng, đạo lý dân tộc , thành cơng nghệ thuật xuất sắc kết hợp lịng yêu nước và cảm hứng sáng tạo , tài năng nghệ thuật của tác giả .

-Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi

 Thái độ kiêu căng , ngạo mạn của quân xâm lược -Thế nhưng :

Trời cũng chiều người

Hung đồ hết lối NT so sánh,

Khác nào khi xưa từ ngữ mạnh mẽ, đặc tả … tan tác tro bay …

… hồn tồn chết trụi …

… nhục quân thù khơn rửa nổi  Lời bình hào hùng  Hình ảnh thảm bại, tan tác của giặc

 Tiếng thơm đồn mãi , Bia miệng khơng mịn

* Lối kể theo diễn biến tình hình , khí thế ta và địch , thế diện giằng co  chiến thắng thuộc về ta , kể theo hướng lý giải nguồn gốc chiến thắng , chân lý chiến thắng . Nghệ thuật kể tuy tĩm tắt nhưng súc tích ( kết hợp câu ngắn , sài ) , tính triết lý cao .

3.Bài học giữ nước : Lời ngợi ca , tâm trạng của khách “ Anh minh hai vị thánh quân

… Bởi đâu đất hiểm , cốt mình đức cao ”

 Ngợi ca cơng đức 2 vua Trần , tinh thần yêu hồ bình , đạo đức của dân tộc  giọng thơ phấn khởi , tự hào .

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Đại cáo Bình Ngơ

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 58, Ngày soạn :15/1/08 Ngày dạy :19/1/08

Đọc văn

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w