PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT (TT)

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 64 - 67)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT (TT)

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 42 Ngày soạn : 30/11/07 Ngày dạy: 03/12/07

Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT (TT)

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Tiếp tục nắm kỹ hai khái niệm cơ bản: ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ sinh hoạt cùng những đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt để làm cơ sởphân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác.

-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hơ, biểu hiện tình cảm, thái độ và nĩi chung là thể hiện văn hĩa giao tiếp trong đời sống.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP

I-Trọng tâm kiến thức: Những đặc trưng chủ yếu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua bài Nhàn và Độc Tiểu Thanh ký, với Làm văn ở bài viết số 3.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu n hững đặc trưng chủ yếu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

*HS đọc kỹ phần II SGK .

-Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ?

-Thế nào là tính cụ thể ? Cho ví dụ.

I-N

hững đặc trưng chủ yếu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

1-Tính cụ thể: cụ thể về người nĩi, người nghe, về hồn cảnh giao tiếp, về mục đích , cách thức giao tiếp,…

2-Tính cảm xúc: bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhờ các lớp từ ngữ và những kiểu câu giàu cảm xúc.

-Thế nào là tính cảm xúc. Cho ví dụ về tính cá thể.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn củng cố , luyện tập

*HS đọc phần ghi nhớ.

3-Tính cá thể: lời nĩi mang nét riêng của từng người về âm thanh, ngữ điệu, về từ ngữ và cách nĩi,…

III-Luyện tập:

-Bài tập 1,2,3 trang 127 SGK

IV-Dặn dị :

-Tìm 2 ví dụ về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phân tích những đặc trưng của phong cách ngơn ngữ này.

-Chuẩn bị Đọc văn: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận), Cáo bệnh bảo mọi người ( Mãn Giác ),

Hứng trở về ( Nguyễn Trung ngạn )

V-Rút kinh nghiệm:

Tiết 43 Ngày soạn : 04/12/07 Ngày dạy :10/12/07

Đọc văn

ĐỌC THÊM

Vận nước ( Quốc tộ ) – Pháp Thuận

-Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị chúng ) – Mãn Giác Hứng trở về ( Quy hứng ) – Nguyễn Trung ngạn A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu ba bài thơ chữ Hán thời Lý-Trần ở nhà, qua đĩ các em hiểu được một phần cái sâu sắc, thâm thúy của thể loại thơ thiền, kệ.

-Tiếp tục rèn kỹ năng đọc - phân tích thơ Đường luật.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm

2-Học sinh: Truyện Kiều, thơ chữ Hán của Nguyễn Du.

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với những bài thơ chữ Hán thời Lý-Trần đã học ở THCS ( Nam quốc sơn hà, Tụng giá hồn kinh sư, Thuật hồi,… ), với Tiếng Việt ở bài Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

1-Đọc thuộc lịng bài thơ Độc Tiểu Thanh ký ( phần phiên âm và dịch thơ )

2-Vì sao Nguyễn Du thương tiếc Tiểu Thanh, rồi lại băn khoăn lo lắng cho chính tương lai của mình.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn tự đọc, hiểu 3 bài thơ

*HS đọc tiểu dẫn

-Xác định thể loại của bài

A-TÌM HIỂU VĂN BẢN

I-Vận nước ( Quốc tộ ) – Thiền sư Đỗ Pháp Thuận 1-Tác giả: ( 915 – 990)

-Khơng rõ tên thật và quê quán

-Là nhà sư thế hệ thứ mười thuộc dịng thiền Nam Phương nước ta -Ơng từng giữ cơng việc cố vấn quan trọng dưới triều Tiền Lê.

thơ?

*Đọc, giải nghĩa từ khĩ: vơ vi, điện các, cư, thái bình.

-Tâm trạng tác giả trước hồn cảnh đất nước được thể hiện như thế nào ?

-Hai câu cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của nhân dân ta?

-Giới thiệu vài nét về tác giả. -Bốn câu thơ đầu nĩi lên quy luật nào của tự nhiên, của đời người?

-Nếu đảo vị trí câu thơ thứ hai lên câu 1 thì ý thơ như thế nào ?

-Hai câu cuối cĩ phải là thơ tả cảnh thiên nhiên khơng ? -Câu đầu và câu cuối cĩ mâu thuẫn khơng ?

-Cảm nhận của anh chị về hình tượng cành mai trong bài thơ?

-Tác phẩm: chỉ cịn lại 1 bài thơ trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước.

2-Từ khĩ:

-Điện các: cung điện, điện gác ,,, hình ảnh hốn dụ chỉ nơi ở và làm việc của vua chúa.

-Cư: ở, ngự và cũng chỉ cách ứng xử, cư xử, đối xử, điều hành, cai trị ( Nam quốc sơn hà nam đế cư ).

3-Tác phẩm:

a-Chủ đề: Ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước, khát vọng hịa bình và truyền thống yêu hịa bình của con người Việt Nam.

b-Nội dung :

-Hai câu đầu : Mượn hình ảnh thiên nhiên để nĩi về vận mệnh của đất nước. So sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt vừa nĩi lên sự bền chặt vừa nĩi lên sự dài lâu và phát triển thịnh vượng. Đĩ cũng là niềm tin của thiền sư vào vận nước trong tâm trạng phơi phới niền vui tin, niềm tự hào về đất nước.Một thời kỳ lịch sử mới được mở ra – thờikỳ đất nước thái bình, nhân dân an lạc.-

-Hai câu cuối: Nĩi về đường lối cai trị, xây dựng đất nước ( ý kiến bằng thơ của cố vấn Pháp Thuận trả lời câu hỏi của nhà vua ).

II-Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị chúng ) – Mãn Giác 1-Tác giả: ( 1052 – 1096)

-Thiền sư Mãn Giác tên thật Lý Trường, sống dưới thời Lý Nhân Tơng, được ban hiệu Hồi Tín, lại được Vua mời vào chùa Giáo Nguyên ở trong cung.

2-Từ khĩ:

-Kệ: thể văn Phận giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật. Kệ được viết bằng văn vần.

3-Tác phẩm:

-Câu 1 và 2: diễn tả quy luật biến đổi của thiên nhiên. Cây cối biến đổi theo thời tiết. Ở đây hoa rụng trước, hoa nở sau -> sự luân hồi của thiên nhiên. Hình ảnh xuân và hoa mang đến cái đẹp, sự ấm áp tràn đầy sức sống của thời tiết và cây cối.

-Câu 3 và 4: diễn tả quy luật biến đổi của đời người. Nhưng con người khơng luân hồi như cây cối. Cuộc đời con người sẽ đi về phía hủy diệt khơng hề cứu vãn; con người sẽ nuối tiếc, xĩt xa.

-Hai câu cuối: Hình ảnh cành mài giúp ta cĩ nhiều cảm nhận : phủ nhận cái quy luật vận động và biến đổi ở bốn câu đầu. Nĩ cịn mang ý nghĩa tượng trưng, thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật và con người. Đĩ là quy lật về sự bất biến ( về tư tưởng , tình cảm – tinh thần của con người).

III-Hứng trở về ( Quy hứng ) – Nguyễn Trung ngạn 1-Tác giả: ( 1289 – 1370)

-Tự là Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người tỉnh Hưng Yên. -Từng làm quan đến chức Thượng thư

-Cịn để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập

-Nỗi nhớ quê hương ở hai câu đầu cĩ gì đặc sắc ?

-Phân tích nét riêng của tình yêu quê hương ở hai câu cuối?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

-Hai câu đầu : Nỗi nhớ rất cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quê, nghề trồng dâu nuơi tằm, trồng lúa và sinh hoạt đạm bạc . Cốt lõi của cảm xúc ấy là lịng yêu quê hương xứ sở. Cách nĩi mộc mạc dẫm làm rung động lịng người.

-Hai câu cuối : Cảm xúc bắt nguồn từ nhận thức lí trí. Quê hương vẫn hơn tất cả: danh vọng, phồn hoa,…

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w