- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Vận dụng những kiến thức và kỹ năng lập dàn ý và về văn thuyết minh để lập được dàn ý cho một văn bản thuyết minh cĩ đề tài gần gũi, quen thuộc.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với bài Các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dàn ý bài văn thuyết minh
*HS tìm hiểu mục I-SGK trang 169 và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 2 ( lập dàn ý )
*HS tìm hiểu mục II, trong SGK
*GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý : Giới thiệu về một tác giả văn học . Học sinh lần lượt trình bày phần chuẩn bị.
HOẠT ĐỘNG 3 (Hướng dẫn luyện tập )
@GV chỉ định 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK).
I-Dàn ý bài văn thuyết minh :
-Chú ý bố cục ( 3 phần ):
-lựa chọn trìnhtự sắp xếp ý ( theo thời gian, khơng gian, theo quy luật nhận thức, theo trình tự chứng minh-phản bác hay theo tầm quan trọng,…)
I-Lập dàn ý bài văn thuyết minh :
1-Xác định đề tài 2-Lập dàn ý:
a-Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh ( danh nhân, tác giả, nhà khoa học,… ).
b-Thân bài: Lần lượt cung cấp những tri thức chuẩn xác, cần thiết về đối tượng cần thuyết minh, theo một hình thức kết cấu thích hợp ( Tìm ý, chọn ý ; sắp xếp ý )
c-Kết bài: Nêu ý nghĩa (hoặc vai trị, nhận xét chung, cảm nghĩ chung,… về đối tượng thuyết minh ).
III- Luyện tập
Bài tập 2,3 trang 171 SGK
IV-DẶN DỊ
-Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn tự sự về một chủ đề khác. -Bài mới: Đọc thêm: Thơ hai-kư của Ba-sơ
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 53 Ngày soạn : 23/12/07 Ngày dạy :28/12/07
Đọc văn
ĐỌC THÊM
Thơ Hai-cư – Ba-Sơ
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu bốn bài thơ : Thơ Hai-cư của Nhật Bản, qua đĩ các em hiểu được một phần cái sâu sắc, thâm thúy của thể loại thơ này.
-Tiếp tục rèn kỹ năng đọc - phân tích thơ Hai-cư của Nhật Bản.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần nội dung các bài thơ
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với những bài thơ Đường đã học, với tiết Trả bài viết số 3.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra:
-Đọc thuộc lịng một trong ba bài thơ Đường đọc thêm ( phần phiên âm và dịch thơ ), giới thiệu về nội dung một bài thơ .
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn tự đọc, hiểu văn bản
*HS đọc tiểu dẫn
-Xác định thể loại của bài thơ?
-Anh ( chị ) hãy nêu những đặc điểm chính của thơ Hai kư ?
-Về tác giả Mát-su-ơ-Ba-sơ cĩ gì cần chú ý ?
-Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đê và nổi niềm hồi cảm về kinh đơ Ki- ơ-tơ đẹp đẽ, đầy kỉ niệm được thể hiện như thế nào ? trong bài một và hai .
-Tình cảm đối với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện như thế nào trong bài ba và bốn ? -Qua bài văn hãy tìm ra vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ .
-Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ
A-TÌM HIỂU VĂN BẢNI-Thơ Hai-cư – Ba-Sơ I-Thơ Hai-cư – Ba-Sơ 1-Tác giả: ( 1644 – 1694) 2-Đặc điểm thơ Hai-cư
-Rất ngắn: một bài thơ chỉ cĩ 3 câu, tồn bài cĩ 17 âm tiết, cĩ từ 8 đến 10 chữ.
-Thường phản ánh trạng thái tâmhồn người Nhật: ưa thích và hịa nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp thuần khiết của nĩ.
-Thường đậm chất thiền ( Sa-bi ): cơ liêu, tịnh lặng, trầm lắng. Đĩ là cách sử dụng từ ngữ để miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến ngườivà vật hịa làm một –tâmbằng vật.
3-Các tác phẩm:
-Bài 1: Nỗi cảm về Ê-đơ ( Tơ-ki-ơ ). Đã mười mùa sương xa quê – mười măm đằng đẳng sống ở Ê-đơ. Cĩ một lần trở về quê cha đất tổ ơng lại khơng thể nào quên được Ê-đơ. Tình yêu quê hương đất nước đã hịa làm một .
-Bài 2: Sự hồi cảm qua tiếng chim đỗ quyên, lồi chim báo mùa hè, tiếng khắc khoải gọi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đĩ là tiếng lịng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm. Thơ Ba Sơ đã gây ấn tượng đầy lãng mạn.
-Bài 3 : Nỗi lịng thương cảm xĩt xa khi mẹ khơng cịn. Hình ảnh “làn sương thu”mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bởi cơng sinh thành dưỡng dục chưa được báo đền. Tình mẫu tử khiến người đọc cũng rưng rưng. -Bài 4 : Người đọc bắt gặp nỗi buồn nhân thế. Bố mẹ đẻ ra con khơng nuơi được vì nghèo đĩi mà mang bỏ con trong rừng sâu. Tiếng vượn hú khơng phải rùng rợn mà “não nề “ cả gan ruột. Tiếng trẻ “than khĩc” bị bỏ rơi khơng phải vì cha mẹ độc ác, mà cực chẳng đã, khơng nuơi nổi. Nỗi buồn ấy gửi vào giĩ mùa thu tái tê. Nỗi buồn ấy đã nâng bổng giá trị thơ Basơ tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo .
-Bài 5 : Vẻ đẹp về khát vọng trong tâm hồn nhà thơ. Mưa giăng ( ướt mất ), một chú khỉ con thầm ước ( khát vọng ) cĩ 1 chiếc áo tơi để che mưa. Mượn mưa để nĩi về 1 hiện thực nào đĩ trong cuộc đời ( đĩi khổ, rét mướt chẳng hạn ). Chú khỉ mong hay nhân vật trư õtình mong
được thể hiện như thế nào ở bài sáu , bảy ?
-Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của ba- sơ được thể hiện như thế nào trong bài tám ?
-Tìm quý ngữ tức là từ chỉ mùa và cảm giác về vắng lặng đơn sơ, u huyền trong các bài thơ sáu, bảy, tám .
HOẠT ĐỘNG 2 : tổng kết, luyện tập
-HS đọc một số bài thơ của Ba-sơ và bản dịch thơ theo thể 6-8 (Sách thiết kế tr.394)
mỏi làm thế nào để khỏi đĩi, khỏi rét, khỏi khổ. Vẻ đẹp tâm hồn ấy lấp lánh giá trị nhân đạo thiết thực.
-Bài 6 : Chúng ta bắt gặp cánh “hoa đào lả tả” và sĩng nước hồ Biwa. Hoa đào, hồ Biwa và tiếng ve ngân khơng chỉ lan tỏa trong khơng gian mà cịn thấm sâu vào đá. Câu thơ đằm thắm trong cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con người với thiên nhiên, tạo vật.
-Bài 7 :Bản chất của Basơ rất thích đi lãng du. Ơng bệnh nhưng vẫn cĩ khát vọng sống để đi tiếp cuộc du hành. Khát vọng sống khơng phải để hưởng thụ mà thực hiện sở thích của mình, du hành trên đất nước. Lạc quan biết bao .
-Quý ngữ ( từ chỉ mùa ) +Hoa đào lả tả ( cuối xuân ) +Tiếng ve ngân ( mùa hè )
-Cảm thức thẩm mĩ về sự vắng lặng, đơn sơ, u hồi . +Lả tả
+Gợn sĩng +Vắng lặng
+Lãng du, phiêu bạt, hoang vu -Nhớ đặc điểm thơ Hai-kư -Cách cảm nhận mỗi bài thơ
-Bài 8: Cả cuộc đời Ba-sơ lang thang đây đĩ, nên lúc sắp phải từ biệt thế giới này, ơng vẫn mơ thấy những cuộc lãng du trên những cánh đồng hoang vu. Ơng vẫn yêu, vẫn lưu luyến cuộc sốngvơ cùng. Cảm giác của cái vắng lặng, u huyền tràn ngập trong thơ.