Không gian thời gian, địa điểm đa tiễn bạn

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 142 - 144)

II. Phân tích nét riêng của lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc

1. Không gian thời gian, địa điểm đa tiễn bạn

đa tiễn bạn

- Cảnh đa tiễn bạn diễn ra ở không gian và địa điểm nh thế nào?

- Em có suy nghĩ gì về không gian, thời gian địa điểm ấy với ngời đi và ngời ở?

- Hai tiếng “Cố nhân” gợi cho em suy nghĩ gì?

Bạch và sơ bộ về nội dung thơ ông.

+ Lí Bạch sinh 701 và mất 762 (thọ 61 tuổi). Quê ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc. Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Thơ Lí Bạch hào phóng. Ông còn để lại hơn 1000 bài thơ. Ngời ta gọi ông là tiên thơ.

+ Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú với chủ đề chính là:

* Ước mơ vơn tới lí tởng cao cả * Khát vọng giải phóng cá nhân * Bất bình với hiện thực tầm thờng

* Thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt

+ Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng, bay bổng nhng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị, thơ Lí Bạch kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.

- Bài thơ miêu tả không gian, thời gian và địa điểm đa tiễn bạn đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với bạn của mình.

- Giữa tháng ba (mùa xuân) ở phía Tây lầu Hoàng Hạc là không gian, thời gian, địa điểm đa tiễn bạn.

- Không phải ngẫu nhiên nhà thơ chọn phía tây lầu Hoàng Hạc để tiễn bạn. Theo quan niệm ngời á Đông phía tây là cõi Phật, cõi tiên. Đặc biệt ở Trung Quốc, phía tây là vùng đất hoang sơ, nhiều núi cao, bí hiểm. Ngày xa chỉ dành riêng cho những ẩn sĩ đến tu hành. Nơi ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch. Theo huyền thoại, lầu Hoàng Hạc là nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cỡi Hạc vàng bay đi:

Hạc vàng ai cỡi đi đâu

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ Hạc vàng đi mất từ xa

Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay.

Đến một nơi thoát tục để đa tiễn một ngời bạn tri âm trở về cuộc đời trần tục. Buổi tiễn đa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

- Hai tiếng “Cố nhân” ở đầu câu dịch là bạn, đúng mà cha hết nghĩa. Bởi lẽ “Cố nhân” là ngời bạn gắn bó, thân thiết từ xa, cho dù thời gian có thể điểm tô trên mái tóc. Buổi chia tay nhờ có hai tiếng “cố nhân” ấy

- Thời gian gợi cho em suy nghĩ gì? 2. Nỗi lòng của Lí Bạch (câu 2 và 3) - Nỗi lòng Lí Bạch đợc thể hiện nh thế nào qua hình ảnh cánh buồm?

- Em hiểu nh thế nào về câu thơ cuối bài?

III. Củng cố

Em học đợc gì sau khi học bài thơ?

nữa, Lí Bạch không sử dụng cách viết thờng tình. Phút biệt li không có những li rợu tiễn nhau, không dòng nớc mắt, không lời nói tạ từ. Chỉ có lầu Hạc, chỉ có dòng sông với bầu trời, cảnh buồn nhng nó đã thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn.

- Thời gian:

“Giữa mùa hoa khói Châu Dơng xuôi dòng” (yên hoa tam nguyệt há Dơng Châu) Một khung cảnh thật đẹp đầy lãng mạn. Một chiếc thuyền con đang rẽ sóng, lớt trên những làn hoa khói. Hình ảnh ấy gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đờng. Từ “hoa” còn chỉ thời gian, tháng ba còn có tiết xuân. Hơn nữa Mạnh Hạo Nhiên xuôi dòng đến Dơng Châu nơi phồn hoa đô hội. Một từ mà nói đợc nhiều đến thế. Mới thấy cái hay của thơ Đờng ở “ý tại ngôn ngoại”.

- Nghệ thuật của hai bài thơ là thể hiện sự đồng nhất giữa con ngời và cảnh vật. Câu thơ thứ ba:

Cô phàm viễn ảnh bích không tận

(Cánh buồm cô đơn xa dần lẫn vào bầu trời xanh)

Cánh buồm cô đơn diễn tả nhiều nghĩa. Một là chỉ Mạnh Hạo Nhiên ra đi một mình trong cô đơn. Hai là diễn tả chính nỗi lòng cô đơn của mình. Thơ Đờng hay ở chỗ đó. Nói bạn cô đơn nhng chính là biểu hiện mình trong cô đơn. Hiểu theo cách nào cũng là gợi lên một kiếp ngời cô đơn giữa dòng sông. Nó nhỏ bé và đơn chiếc. Bạn đi đã để lại nỗi nhớ thơng vô hạn. - Câu thơ:

Trông xa chỉ thấy dòng sông bên trời

Câu thơ chỉ gợi mà không tả: Trớc mặt nhà thơ, con sông nh cao dần lên hoà nhập vào với trời xanh. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc cõi không vô tận đã che khuất ngời bạn cảnh vật hiện ra trớc mắt nhà thơ theo dòng tâm trạng. - Chép phần ghi nhớ (SGK)

Tiết Ngày soạn / / 2006

Thực hành phép tu từ hoán dụ

a. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

2. Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

c. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.

d. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. ẩn dụ

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w