Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 128 - 129)

III. Gợi ý cách làm một số đề bài cụ thể

a. mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ.

2. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí.

b. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

c. cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

d. tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491- 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con ngời:

- Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi

- Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mật mỡ kiến bò chi Đời này những trọng ngời nhiều của Bằng đến tay không kẻ ai vì

Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mời tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí: “Để một ngày là tiên một ngày”

Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nh thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Đọc- tìm hiểu

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

1. Tiểu dẫn

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

+ Về nguồn gốc

+ Về quá trình trởng thành của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Nguồn gốc: Sinh 1491 mất 1585. Quê ở làng Trung Am nay thuộc xã Lí Học huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.

+ Quá trình trởng thành: Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi) làm quan dới triều Mạc. Ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần không đ- ợc nhà vua chấp nhận, ông cáo quan về quê, lập Am Bạch Vân dạy học. Học trò có nhiều ngời nổi tiếng nh: Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan. Ông đợc đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử (Ngời thầy sông tuyết): Vua Mạc, chúa Trịnh nhiều lần đến hỏi ông,

+ Về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

2. Văn bản

(H/ S đọc SGK) GV luyện đọc. + Vị trí của bài thơ.

+ Giải nghĩa từ.

- Theo anh (chị) bài thơ có bố cục nh thế nào?

- Chủ đề bài thơ

II. Đọc- hiểu

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w