Ăn mừng chiến thắng, tự hào về ngời anh hùng của mình.

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 27 - 29)

D. tiến trình dạy học

2.Ăn mừng chiến thắng, tự hào về ngời anh hùng của mình.

về ngời anh hùng của mình. (HS đọc phần Đoàn ngời đông nh bày cả tong đến hết)

phía tây.”

- Miêu tả hành động của Mtao Mxây: “Bớc cao bớc thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái nhng chỉ trúng một cái chão cột trâu.”

- Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành đợc, sức khoẻ tăng lên: “Chàng múa trên cao, gió nh bão” chàng múa dới thấp, gió nh lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa chạy nớc kiêu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung, chàng đâm vào đùi vào ngời Mtao Mxây nhng cả hai lần đều không thủng. Đăm Săm thấm mệt. Nhờ có ông trời giúp, Đăm Săn thấm mệt . Nhờ có ông trời giúp, Đăm Săn “chộp ngay một cái chầy mòn ném chúng vào vành tai kẻ địch”. Mtao Mxây ngã lăn ra đất cầu xịn “Ơ diêng, Ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu, một voi”. Đăm Săn “cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đờng”. Cuộ đọ sức kết thúc. - Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh ông tiên, ông Bụt trong các câu truyện của ngời Kinh. Đó chỉ là phù trợ còn quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn.

- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại.

+ Múa trên cao nh gió bão + Múa dới thấp nh lốc.

+ Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệ thuật tiêu biểu của sử thi.

- Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng. ý nghía của sử thi Đăm Săn là ở chỗ ấy. Vì vậy thắng hay bại của ngời tù trởng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả. Cho nên lời của dân làng bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện đi với Đăm Săn. Cho nên trong sử thi không nói nhiều về chết chóc mà lựa chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng.

- Đăm Săn đợc miêu tả hoà với tôi tớ dân làng ăn mừng chiến thắng: “Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng! Xin mời tất cả đến với ta. Chúng

- Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả này?

Củng cố: ý nghĩa đoạn trích nh

thế nào?

ta sẽ mở tiệc ăn mừng năm mới. Chúng ta sẽ ăn lợn, ăn trâu, đánh lên các chiêng, các trống to, đánh lên các cồng Hlong hoà nhập cùng chũm choẹ sao cho kêu lên rộn rã để voi đực, voi cái ra vào hiên không ngớt.”

- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn: “Nhà Đăm Săn đông ngịt khách. Tôi tớ chật ních cả nhà”.

- Đăm Săn: “Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng là một cái nong hoa” chàng mở tiệc ăn uống linh đình: “Chàng Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán” và “ Cả miền Ê- Đê, Ê- ga ca ngợi Đăm Săn là một dũng tớng chắc chết mơi mơi cũng không lùi bớc. Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, tai đeo nụ gơm, đôi mắt long lanh nh mắt chim ghếch ăn hoa tre, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy. Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở của chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gẫy rầm sàn, chàn nằm nghiêng thì gãy xà dọc”.

- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đợc ấn tợng.

- Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng của cộng đồng.

+ Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá anh hùng của cộng đồng.

+ Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá. + Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng.

- Làm sống lại quá khứ anh hùng của ngời Ê- đê Tây Nguyên thời cổ đại.

- Ngời Tây Nguyên tự hào về tổ tiên mình. Ngời Tây Nguyên tự hào có Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú cũng nh ngời Kinh tự hào có Phù Đổng Thiên Vơng, An Dơng Vơng…

+ Đoạn trích thể hiện vai trò ngời anh hùng với cộng đồng

Chú ý phần ghi nhớ SGK

2 Tham khảo

1. Thiên anh hùng ca Đăm Săn đã phản ánh những nét hiện thực xã hội tiêu biểu của dân tộc Ê- đê trong một thời kỳ lịch sử mà các quan hệ thị tộc- bộ lạc và các tàn d của chế độ mẫu quyền còn đang phổ biến. Đăm Săn đại diện cho một lực lợng mới đang lên, khi chế độ phụ quyền đang dần dần thay thế cho chế độ mẫu quyền, nh- ng cha hoàn toàn chiếm đợc u thế, đồng thời cũng là hình ảnh lý tởng của nhân dân và một ngời tù trởng có khả năng chiến đấu bảo vệ và mở rộng địa bàn c trú của bộ tộc.

Ngời anh hùng ấy cùng với sự kiện trong đời sống lịch sử- xã hội ấy của dân tộc đã đ- ợc miêu tả với nhiều nét phóng đại, tợng trng và giàu màu sắc thần thoại.

Chu Xuân Diên,

( Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, 1983)

2. Hiện thực trong anh hùng ca là bức tranh xã hội thị tộc mẫu quyền đang bớc vào thời kỳ giải thể, nhờng chỗ cho xã hội thị tộc phụ quyền, ra đời cùng với rìu sắt, với thanh kiếm, với việc xác định vai trò chủ nhân của ngời đàn ông trong bộ tộc. Ph. Ăngghen đã miêu tả tình trạng xã hội công xã nguyên thuỷ ở giai đoạn giải thể nh sau: “Quyền lực của công xã nguyên thuỷ đã bị phá tan bởi những ảnh h… ởng mà chúng ta coi là một sự suy đồi, là một hành vi tội lỗi so với trình độ đạo đức cao của chế độ thị tộc cũ. Chính những động cơ hèn hạ nhất- tính tham lam tầm thờng, lòng khao khát khoái lạc thô bạo, tính bủn xỉn hèn hạ, nguyện vọng ích kỷ muốn ăn cắp của chung- là những ngời cha đỡ đầu cho xã hội có giai cấp. Chính những thủ đoạn bỉ ổi nhất- trộm cắp, bạo lực, tính xảo quyệt, sự phản bội- đã phá vỡ xã hội thị tộc không có giai cấp và đa xã hội đó đến chỗ diệt vong.”(1). Bài ca Đăm Săn đã phản ánh những mầm mống ấy, nh những đám mây đen gợn từ chân trời xanh của công xã. Từ chỗ của cải tiếng tăm của Hơ Nhị đã tiến tới của cải tiếng tăm “của anh”. Đã có tôi tớ trong nhà tù trởng. Đã chớm gợi một ý thức, một ranh giới: “Sao chúng bay (tôi tớ) lại để cho những ngời nh thế (Hơ Nhị, Hơ Bhị) đi cõng nớc. Chúng bay không biết đó là con gái của tù trởng giàu và mạnh nhất hay sao”. Đã có những cuộc chiến trận khoác vỏ tranh chiếm ngời đẹp để chiếm của, chiếm đất, chiếm tù binh làm tôi tớ. Trung tâm chú ý của tác phẩm ca gợi ngời đàn ông- ngời tù trởng dẫn đầu dân làng đi sản xuất, dũng cảm đánh thắng các kẻ thù, hào quang lịch sử thuộc về ngời tù trởng cũng thuộc về ngời đàn ông của thời đại phụ quyền.

Phẩm chất thẩm mỹ của tác phẩm phải xem xét từ hình tợng và t tởng chủ đề của nó. Nếu anh hùng ca nổi tiếng I-li-át Ô-đi-xê ca ngợi lý tởng quang vinh nơi chiến trận, ca ngợi lòng yêu quê hơng và tài đức mu trí của ngời anh hùng, thì Bài ca Đăm Săn lại hớng về lý tởng đấu tranh chống lại tập tục cũ, vơn tới cuộc sống hạnh phúc tự do của thời đại mới. Đề tài chính của truyện là chuyện kết hôn của Đăm Săn(2). Việc kết hôn này của tù trởng ở thời cổ đại không tợng trng cho việc thành lập gia đình; mà tợng trng cho việc thành lập thị tộc- bộ lạc. Việc kết hôn này đa tới một mâu thuẫn, làm thành hành động cho anh hùng ca phát triển. Bớc đi lịch sử về hạnh phúc tự do vấp phải tập tục “nối dây”. Tập tục này là sức ỳ của thời đại cũ. Xã hội thời đại mới- thời đại phụ quyền đang nẩy nở, cha đủ sức giải phóng con ngời khỏi tập tục lỗi thời. Mối xung đột lịch sử giữa hai thời đại đợc triển khai chủ yếu trong mối xung đột giữa tập tục và khát vọng hạnh phúc tự do. Mỗi xung đột này đã bừng lên từ sức bật nhạy cảm của ngời anh hùng. Mở đầu anh hùng ca là cảnh Hơ Nhị, Hơ Bhị buộc Đăm Săn phải “nối dây”, dù chàng đã có ngời tình là Hơ Bia. Trời đã phải hai lần xuất hiện điều chỉnh sự cân bằng cho xã hội, buộc Đăm Săn phải nối dây. Thì ở đây, cũng hai lần, ngời anh hùng đặt điều kiện (lần chạy thi, lần chàng muốn có hai cụm hoa đa thần) để biến ý tập tục thành ý chính của chàng, tức là khẳng định quyền quyết định lấy Hơ Nhị, Hơ Bhị.

Lê Văn Khoa, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Mấy ý kiến về anh hùng ca Bài ca Đăm Săn- Tạp chí Văn học, số 6-1982) 1 Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và nhà nớc- Sự thật, 1972, tr. 159.

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 27 - 29)