- SGK, SGV Thiết kế bài học
2. An Dơng Vơng để mất nớc, nhà tan và thái độ của tác giả
nhà tan và thái độ của tác giả dân gian
- Nhà vua đã thể hiện mất cảnh giác nh thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác đó?
- Thái độ của tác giả dân gian thể hiện nh thế nào trớc bi kịch nhà tan nớc?
đợc miêu tả:
+ Thành đắp tới đâu lại lở tới đó.
+ Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch (trai giới) để cầu đảo bách thần.
+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang tức Rùa vàng giúp nhà vua xây thành trong “nửa tháng thì xong”.
- Dựng nớc là một việc gian nan, vất vả. Tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao của An Dơng V- ơng. Nhà vua tìm mọi cách để xây đợc thành. Sự giúp đỡ thần kỳ này của sứ Thanh Gơng (rùa vàng) nhằm:
+ Lý tởng hoá việc xây thành.
+ Tổ tiên, cha ông đời trớc luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau. Con cháu nhờ cha ông mà trở nên hiển hách. Cha ông nhờ con cháu càng rạng rỡ anh hùng. Đấy cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng. Song vẫn tỏ ra băn khoăn: “Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống”. Băn khoăn ấy là thể hiện ý thức trách nhiệm của ngời cầm đầu đất nớc. Bởi lẽ dựng nớc đã khó khăn giữ đợc nớc càng khó khăn hơn. Xa nay dựng nớc đi liền với giữ nớc. Nỏ thần rất linh nghiệm, An Dơng Vơng bảo toàn đất nớc. Song bao giờ cũng vậy thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần, con ngời sinh ra chủ quan, khinh địch. Thất bại làm cho kẻ thù sắp mu sâu kế độc. Đây cũng là nguyên nhân để dẫn đến cảnh mất nớc.
- Triệu Đà cầu hôn, vua vô tình gả con gái là Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thuỷ.
- Trọng Thuỷ mang nỏ thần về, Triệu Đà cất binh sang xâm lợc, An Dơng Vơng vẫn điềm nhiên đánh cờ cời mà nói rằng “Đà không sợ nỏ thần sao”.
- Chi tiết gả con gái cho con trai Đà, nhà thơ Tố Hữu cho đó là nguyên nhân dẫn đến tình huống Mị Châu: “Trái tim lầm chỗ để trên đầu”. Đúng vậy! Nhà vua không phân biệt đợc đâu là bạn, đâu là thù của nhân dân Âu Lạc. Sự mất cảnh giác của An Dơng Vơng là nguyên nhân gây ra cảnh nhà tan, nớc mất.
+ Rùa vàng là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông: “Kẻ
- An Dơng Vơng theo Rùa Vàng về thuỷ phủ. Em có suy nghĩ gì về chi tiết này. So sánh với hình ảnh Thánh Gióng về trời em thấy thế nào?
- Mị Châu lén đa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần. Chi tiết này đợc đánh giá nh thế nào?
- Theo em ý kiến nào đúng? Hãy đa ra ý kiến riêng của mình.
- Chi tiết máu Mị Châu trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác hoá thành ngọc thạch. Chi tiết này thể hiện thái độ của ngời đời xa nh thế nào đối với Mị
ngồi sau lng ngựa chính là giặc đó”.
+ An Dơng Vơng tuốt gơm chém Mị Châu. Đây là thể hiện rõ thái độ, tình cảm của nhân dân (ng- ời đặt truyện) đối với nhà vua, nhà vua ngời cầm đầu đấu nớc đã đứng lên quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội. Cho dù kẻ đó là đứa con lá ngọc cành vàng của mình. Đây là sự lựa chọn một cách quyết liệt giữa một bên là nghĩa n- ớc. An Dơng Vơng đã để cái chung trên cái riêng. - Ngời có công dựng nớc và trong giờ phút quyết liệt vẫn đặt nghĩa nớc trên tình nhà. Vì vậy trong lòng nhân dân, An Dơng Vơng không chết, cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng rẽ nớc về thuỷ phủ bớc vào thế giới vĩnh cửu của thần linh.
- Song so với hình ảnh Thánh Gióng về trời thì An Dơng Vơng không rực rỡ, hoành tráng bằng. Bởi lẽ An Dơng Vơng đã để mất nớc. Một ngời ta phải ngớc mắt lên mới nhìn thấy, một ngời phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy. Đây cũng là thái độ của tác giả dân gian dành riêng cho mỗi nhân vật.
- Chi tiết này có hai cách đánh giá.
+ Một là Mị Châu nặng nề tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ, trách nhiệm với tổ quốc.
+ Hai là làm theo ý của chồng là hợp với đạo lí. - ý kiến một là đúng. Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, bí mật quân sự. Mị Châu đã vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi đối với vua cha, với đất nớc. Nàng đã tiết lộ bí mật quốc gia. Tội chém đầu là phải, không oan ức gì. Đành rằng tình cảm vợ chồng gắn bó, tuy hai nhng là một cũng không thể vợt lên trên tình cảm đất nớc. Nớc mất dẫn đến nhà tan, không ai có thể bảo toàn hạnh phúc. Việc làm của Mị Châu là một bài học đắt giá. Lông ngỗng có thể rắc cùng đờng, nhng Trọng Thuỷ cũng không thể cứu đợc Mị Châu.
- Đây là một chút an ủi cho Mị Châu. Ngời con gái ngây thơ, trong trắng, vô tình mà đắc tội với non sông chứ nàng không phải là ngời chủ ý hại vua cha. Nàng thực sự bị “ngời lừa dối”.
+ Qua đây ông cha ta muốn nhắn nhủ tới thế hệ trẻ mai sau trong quan hệ tình cảm nhất là tình riêng phải luôn luôn đặt quan hệ riêng chung cho đúng mực. Đừng nặng về tình riêng mà quên cái chung. Có những cái chung đòi hỏi con ngời phải biết hi sinh tình cảm riêng để giữ cho trọn vẹn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Tình yêu nào
Châu? Và nhắn gửi điều gì với thế hệ trẻ?
- Chi tiết “Ngọc trai- nớc giếng” có phải khẳng định tình yêu chung thuỷ ở Trọng Thuỷ hay không? Thái độ tác giả đối với Trọng Thuỷ?
- Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết đâu là cốt lõi lịch sử? Cốt lõi lịch sử đó đã đợc dân gian thần kì hoá nh thế nào?
II. Củng cố
cũng đòi hỏi sự hi sinh.
- Chi tiết “Ngọc trai- nớc giếng” không phải hình ảnh khẳng định tình yêu chung thuỷ bởi lẽ: Trọng Thuỷ dới con mắt của chúng ta hắn là tên gián điệp đội lốt con rể. Hắn có thể có tình cảm với Mị Châu- yêu thực sự nhng hắn không quên nhiệm vụ là gián điệp với t cách là đứa con và bề tôi trung thành với vua cha, có lúc hắn đã lừa dối Mị Châu, đánh cắp nỏ thần. Mu đồ bành trớng xâm l- ợc đã rõ. Hắn đã gây ra cái chết của An Dơng V- ơng và Mị Châu, hắn phải tự tìm đến cái chết với xót thơng, ân hận, dày vò. Vậy “Ngọc Trai- nớc giếng” là oan tình của Mị Châu đã đợc hoá giải. Mị Châu bị Trọng Thuỷ lừa dối.
- Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng có lần nói: “Truyền thuyết của ta đều bắt nguồn từ cái lõi của sự thật lịch sử”. Nhân dân qua các thời đại đã gửi gắm vào đó tâm hồn thiết tha của mình cùng với thơ và mộng”. Cái lõi lịch sử của truyền thuyết này là:
+ An Dơng Vơng xây thành chế nỏ bảo vệ đất n- ớc.
+ An Dơng Vơng để mất nớc.
Từ cái lõi ấy nhân dân đã thần kì hoá đã gửi vào đó tâm hồn thiết tha của mình qua hình ảnh Rùa Vàng. Bi tình sử Mị Châu- Trọng Thuỷ và truyền thuyết “Ngọc trai- nớc giếng” đều là thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật có liên quan tới lịch sử. Nh vậy Rùa Vàng, Mị Châu, ngọc trai- nớc giếng chỉ là trí tởng tợng của dân gian làm tăng thêm mối quan hệ với cốt lõi lịch sử.
- Ghi nhớ (tham khảo SGK).
E. Tham khảo Mỵ Châu
Lông ngỗng rơi trắng đờng chạy nạn
Những chiếc lông không tự biết giấu mình. Nớc mắt thành mặt trái của lòng tin
Tình yêu đến cùng đờng cùng cái chết Nhng ngời đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu Giá nh trên đời còn có một Mỵ Châu
Vừa say đắm yêu thơng vừa luôn luôn cảnh giác Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giặc
Một Mỵ Châu nh ta vẫn hằng mơ.
Thì hẳn Mỵ Châu không sống đến bây giờ Để chung thuỷ với tình yêu hai ngàn năm có lẻ Nh anh với em dẫu yêu nhau chung thuỷ
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm. Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng Vẫn không thể cứu Mỵ Châu khỏi chết Lũ trai biển sẽ thay ngời nuôi tiếp Giữa lòng mình viên ngọc của tình yêu. Vẫn còn đây pho tợng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tợng càng rất sống Cái đầu cụt gợi nhớ dòng máu nóng Hai ngàn năm dới đá vẫn tuôn trào. Anh cũng nh em muốn nhắc Mỵ Châu Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác Nhng nhắc sao đợc hai ngàn năm trớc Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
Tiết Ngày soạn / / 2007
Lập dàn ý bài văn tự sự
A. Mục Tiêu bài học
Giúp học sinh: