Diễn biến tâm trạng của Xi ta

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 51 - 56)

III. Nê uý nghĩa của đoạn trích

2. Diễn biến tâm trạng của Xi ta

tiếp phần hai

2. Diễn biến tâm trạng của Xi-ta ta

- Trớc lời lẽ buộc tội của Ra-ma, Xi-ta thể hiện thái độ và tâm trạng nh thế nào? (chú ý nét mặt, lời lẽ, hành vi).

- Xi-ta nói những gì? (H/S đọc đoạn từ “cớ sao chàng dùng lời lẽ gay gắt” đến “hoàn toàn vô ích”.

- Em có nhận xét gì về lời lẽ ấy

ngặt nghèo đòi hỏi có sự lựa chọn quyết liệt. Danh dự hay tình yêu. Ra-ma đã chọn danh dự. Tuy cách lựa chọn ấy cha thật hoàn hảo thấu lí mà cha đạt tình nhng bộc lộ phẩm chất cao quý của ngời anh hùng, của một đức vua mẫu mực. - “Khiêm nhờng đứng trớc Ra-ma” bộc lộ niềm vui và hạnh phúc của Xi-ta sau khi đợc Ra-ma cứu khỏi vòng tay của quy dữ. Sự tức giận và thái độ, lời lẽ của Ra-ma đã làm cho Xi-ta thấy ngạc nhiên đến sững sờ “Gian-na-ki mở tròn đôi mắt đẫm lệ” và “đau đớn đến nghẹt thở nh một cây dây leo bị vòi voi quật nát” trớc mọi ngời nàng muốn chôn vùi cả hình hài thân xác của mình. Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng nh một mũi tên. “Nớc mắt nàng đổ ra nh suối”. Giọng nói “nghẹn ngào nức nở”.

- Xi-ta nói với Ra-ma bằng sự thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ của nàng.

+ Số phận của thiếp đáng chê trách.

+ Nhng cái gì nằm trong sự kiểm soát của thiếp, tức trái tim thiếp đây là thuộc về chàng. Điều ấy có nghĩa một ngời phụ nữ mềm yếu làm sao cỡng lại đợc sức mạnh quyền lực của quỹ dữ. Chỉ có trái tim và tình yêu của nàng vẫn dành cho Ra- ma. Phải chăng, Xi-ta khẳng định tấm lòng thuỷ chung của mình. Xi-ta không dừng lại ở đó, nàng phê phán Ra-ma bằng những lời lẽ hết sức cụ thể: “Hồi chàng phái Ha-nu-man tới dò tin tức về thiếp, cớ sao chàng không gửi cho thiếp lời nhắn nhủ chàng từ bỏ thiếp”, và “chàng chẳng cần phải mạo hiểm để có thể nguy hại đến thân mình và bạn hữu của chàng đã khỏi phải chịu những phiền muộn đau khổ”. Lời trách móc ấy mạnh mẽ hơn: “Hỡi đức vua! Nh một ngời thấp hèn bị cơn giày vò, ngời đang nghĩ về thiếp nh một phụ nữ tầm thờng” và “vì không thể suy xét cho đúng đắn, chàng đã không hiểu đợc bản chất của thiếp. Chàng không nghĩ đến vì sao hồi thanh niên chàng đã cới thiếp”.

- Ta nhận ra sự diễn biến trong tâm trạng của nàng Xi-ta: Từ mừng rỡ đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tĩnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng. Xi-ta quả không phải là ngời phụ nữ tầm thờng.

- Nàng nói với Lắc-ma-na (em trai của Ra-ma) “Em hãy chuẩn bị cho chị một giàn hoả thiêu chị

của Xi-ta?

- Trong hoàn cảnh của nàng lúc này, Xi-ta đã chọn cách giải quyết nh thế nào (bỏ đi hay tự sát)?

- Xi-ta nhảy vào giàn hoả thiêu là chi tiết mang tính huyền thoại. Hãy phân tích?

sẽ từ bỏ tấm thân này cho ngọn lửa”. Nên hiểu rõ điều này thần lửa (A-nhi) rất quan trọng trong đời sống văn hoá của ngời ấn Độ. Trong hôn lễ cô dâu và chú rể đi vòng quanh lửa thiêng bảy vòng. Thần A-nhi làm chứng cho sự thuỷ chung suốt đời của họ. Thần lửa có mặt khắp mọi nơi, biết tất cả những hành động tốt, xấu mà con ngời đã làm. Nghi lễ thử lửa có mặt khắp mọi nơi, biết tất cả những hành động tốt, xấu mà con ngời đã làm. Nghi lễ thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh ngời ta. Vì thế Xi-ta chỉ còn cách bớc lên ngọn lửa thiêu để thể hiện lòng chung thuỷ suốt đời của họ. Thần lửa có mặt khắp mọi nơi, biết tất cả những hành động tốt, xấu mà con ngời đã làm. Nghi lễ thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh ngời ta. Vì thế Xi-ta chỉ còn cách bớc lên ngọn lửa thiêu để thể hiện lòng chung thuỷ của mình. Đây cũng là đoạn tác giả dồn bút lực của mình để miêu tả phẩm chất tốt đẹp của Xi-ta.

+ Qua ánh mắt (mở tròn đẫm lệ của Xi-ta)

+ Qua lời nói của Xi-ta ngời đọc nhận ra tâm trạng ngạc nhiên  đau khổ bối rối bình tĩnh- khẳng định mình phê phán Ra-ma  lựa chọn cách giải quyết  nhảy vào giàn hoả thiêu. Một chi tiết huyền thoại của sử thi.

+ Thái độ của những ngời xung quanh: “Ai nấy, già cũng nh trẻ đau lòng đứt ruột. Phụ nữ bật ra tiếng khóc thảm thơng, vang trời, thái độ và tiếng kêu khóc ấy nh một thứ ánh sáng chiếu rọi vào chỗ tối tăm trong lòng Ra-ma”.

- Hình ảnh nhảy vào lửa của Xi-ta là chi tiết mang tính huyền thoại. Vì sao là huyền thoại. Nếu đọc tiếp ở chơng 80 (thử thách) của tác phẩm Ra-ma-ya-na ta thấy: Thần A-nhi hiện ra mang Gia-na-ki trong vạt áo. Gia-na-ki (Xi-ta) trông nh mặt trăng lấp lánh, trang sức, y phục đỏ những cuộn tóc đen nhánh của nàng, phất phơ, ở phía sau. Lửa không thể thiêu đốt những vòng hoa, đồ trang sức hay áo quần của nàng. Thần A- nhi, nhân chứng của mọi việc trao nàng Gia-na-ki cho Ra-ma và nói: “Hỡi Ra-ma, Gia-na-ki của ngời đây. Nàng trong sáng. Nàng không phạm bất cứ tội lỗi nào bằng lời nói, việc làm hay ý nghĩ”. Trang tuyệt thế giai nhân ấy đã nộp mình cho lửa theo phong tục của ngời ấn Độ. Nàng không chết. Chi tiết này càng làm tăng thêm chất

III. Củng cố

- Học xong bài này cần ghi nhớ những gì?

bi hùng của Ra-ma, Xi-ta rõ ràng mang yếu tố nửa thần nửa ngời. Cho nên thần linh là bất tử. Xi-ta không bị lửa thiêu còn vì phẩm chất tốt đẹp của nàng. Lửa thử vàng. Nàng đúng là vàng mời. Nàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung.

- Ghi nhớ (SGK)

- Mặt khác chú ý nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

- Tính cách của Ra-ma: Trọng danh dự hi sinh cả tình yêu.

Xi-ta: Chứng minh, khẳng định tấm lòng thuỷ chung nên đã hi sinh cả tình yêu. Cả hai đều có cái chung hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Tác phẩm Ra-ma-ya-na mang đậm đà tính giáo huấn, tính xung đột gay gắt về đạo lí, tính đa dạng về hệ thống nhân vật.

E.Tham khảo

“Ra-ma buộc tội” là chơng đặc sắc trong Sử thi Ra-ma-ya-na. Chơng này có liên quan chặt chẽ với ba chơng trớc (76, 77, 78) và hai chơng sau đó (80, 81) trong khúc ca thứ sáu của sử thi. Nếu xét về sự hoàn chỉnh của cốt truyện thì tác giả có thể kết thúc ở chơng 78 (Gặp gỡ), vì mục đích tiêu diệt kẻ thù, giải phóng đảo Lan-ka cứu nàng Xi-ta của Ra-ma đã đạt đợc. Nhng nếu nh vậy thì Ra-ma-ya-na chỉ là bản anh hùng ca bình thờng, không có gì nổi bật. Cái hay của nó là tác giả đã tạo ra bớc ngoặt

lớn trong quá trình diễn biến của cốt truyện ở chơng Ra-ma buộc tội này. Sự thay đổi tính cách của Ra-ma đã đem đến một bất ngờ cho độc giả. ở chơng 75, Ra-ma đang bình thản “cất cây cung, chiếc áo giáp do Inđra ban và cùng những thứ đó trút bỏ cơn thịnh nộ, vẻ mặt chàng trở nên hoà nhã”3. Nhng khi sắp gặp gỡ Xi-ta bỗng nhiên lòng chàng nổi lên cơn ghen tuông, ngờ vực cực độ nh dòng sông đang phẳng lặng bỗng cuộn lên cơn phong ba bão táp.

… Tác giả đã miêu tả xung đột tâm lý của Ra-ma và Xi-ta trong cuộc gặp lại đầy thử thách và éo le. Tâm trạng hai ngời cứ biến đổi theo nhịp điệu đối thoại. Đỉnh điểm của xung đột là cảnh Xi-ta nhảy vào lửa, mâu thuẫn đợc cỡi nút. Tính cách của Ra-ma và Xi-ta ở đây cũng đợc khẳng định nhất quán.

Có thể lấy nhận định của Ro-met Đơt (Romesh Dalt) – nhà ấn Độ học- để khẳng định nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong chơng Ra-ma buộc tội: “Ngay cả đến Sêc-xpia cũng không thể diễn tả đợc sự thôi thúc của những tâm tình cuồng nhiệt trong lòng ngời một cách sống động, chân thực và mạnh mẽ ghê gớm nh đã thấy trong Ra-ma-ya-na .

Lu Đức Trung,

(T liệu văn học 10- NXB Giáo dục, 2001)

Tiết Ngày soạn / / 2007 3 Những câu trong ngoặc kép từ đây đều trích trong sử thi Ra-ma-ya-na, Nxb Văn học, H, 1988.

Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

A. mục tiêu bài học

Giúp HS:

Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Có ngời băn khoăn vì sao kết thúc Tấm Cám tác giả dân gian lại cho Tấm“ ”

giết Cám, lấy đầu lâu làm mắm gửi cho mụ gì ghẻ. Điều băn khoăn cũng đúng. Nh- ng đó là quan niệm ác giả ác báo của ông bà ta. Chọn chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự vô cùng quan trọng. Để thấy đợc, chúng ta tìm hiểu bài, chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Khái niệm a. Thế nào là tự sự? (H/S đọc SGK) b.Sự việc - Thế nào là sự việc?

- Thế nào là sự việc tiêu biểu?

c. Chi tiết

- Thế nào là chi tiết?

- Lấy ví dụ một cách tổng hợp để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết.

- Tự sự là kể chuyện, phơng thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).

- Cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.

Trong văn bản tự sự, sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Ngời viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn.

- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.

- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng.

+ Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung…

- Truyện Tấm Cám là một văn bản tự sự. Những sự việc liên kết với nhau trong đó có các sự việc chính: + Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)

- Từ đó em rút ra nhận xét gì?

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w