Quan sát liên tởng tởng t ợng đối với miêu tả và biểu

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 65 - 73)

ợng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

1. Chọn điền từ (quan sát, liên tởng, tởng tợng) vào các ô trống.

2. Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự ngời làm chỉ cần quan sát đối tợng một cách kĩ càng mà không cần liên t- ởng, tởng tợng không?

3. Phải tìm sự biểu cảm từ đâu.

đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ.

- Yếu tố miêu tả mang lại không gian yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe thấy tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu của loài côn trùng. Có hai ngời cô chủ và chàng trai (Mục đồng, đang thức trắng dõi nhìn sao)

- Yếu tố biểu cảm làm nổi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của chàng trai trớc cô chủ nhng anh ta vẫn giữ đợc mình. Anh tởng cô gái đang ngồi cạnh anh cũng là vẻ đẹp của ngôi sao lạc đờng đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ.

Rõ ràng yếu tố miêu tả và biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng ngời. Ta nh chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng trên núi cao ở Prô-văng-xơ miền nam nớc Pháp cùng những rung động khẽ khàng, say sa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh đẹp. Nếu thiếu những yếu tố này, chúng ta không cảm thấy hết những gì tốt đẹp đó.

- ađiền từ liên tởng - b điền từ quan sát - c điền từ tởng tợng

Từ cách điền này, ta sẽ có các câu thể hiện một khái niệm:

+ Liên tởng: Từ sự việc hiện tợng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tợng có liên quan.

+ Quan sát: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự việc hay hiện tợng.

+ Tởng tợng: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trớc mắt hoặc còn cha hề gặp.

- Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên t- ởng, tởng tợng mới gây đợc cảm xúc. Trở lại đoạn văn của AĐô-đê, “những vì sao” ta nhận ra.

- Phải quan sát để nhận ra. Trong đêm tiếng suối nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa, những tiêng sột soạt văng vẳng trong không gian. * Tởng tợng: Cô gái nom nh một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cới sao.

* Liên tởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn. a)  đúng

b)  đúng c)  đúng

III. Củng cố

tim cha đủ nó mang tính chủ quan. Những suy nghĩ chân thành, sâu sắc chỉ có thể liên quan đến liên tởng và tởng tợng các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa vào nhận biết của tâm hồn mình thì cha đủ.

Tiết Ngày soạn / / 2007

Tam đại con gà

(Truyện cời)

a.Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh học trò dốt nát mà hay khoe khoang.

2. Thấy đợc cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ.

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

c. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

d. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới.

ở đời, không vơn lên chịu dốt là đáng phê bình. Song càng phê bình hơn những ai giấu dốt, lại hay khoe khoang, liều lĩnh. Để thấy rõ tiếng cời châm biếm của ông cha ta với hạng ngời này, chúng ta tìm hiểu bài Tam đại con gà .“ ”

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(gọi H/S đọc phần tiểu dẫn)

I. Đọc- tìm hiểu

1. Tiểu dẫn

- Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì? 2. Văn bản (H/S đọc văn bản) a. Giải thích từ khó (SGK). b. Chủ đề: - Nêu chủ đề truyện? II. Đọc- hiểu

Đối với truyện cời nên phân tích

nh thế nào? Phân tích nhân vật

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày phân loại truyện c- ời.

+ Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí mua vui ít nhiều có tính giáo dục.

+ Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột (trào phúng thù), phê phán thói h tật xấu trong xã nội bộ nhân dân (trào phúng bạn).

- Miêu tả liên tiếp những tình huống và cách xử trí của anh học trò dốt nhng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cời phê phán.

- Truyện cời rất ít nhân vật. Nhân vật chính trong truyện là đối tợng chủ yếu của tiếng cời. Vả lại truyện cời không kể về số phận, cuộc đời nhân vật nh truyện cổ tích. Mọi chi tiết trong truyện đều h-

hay phân tích tình huống gây cời. 1. Cái cời

- Nhân vật truyện là ai?

- Cái cời đợc thể hiện nh thế nào? (trả lời câu hỏi 1 SGK)

+ Mâu thuẫn trái với tự nhiên của nhân vật.

* Thầy liên tiếp bị đặt vào các tình huống.

Thầy đã giải quyết nh thế nào?

* Giải quyết tình huống thầy đã bộc lộ cái dốt của mình nh thế nào?

2. Bản chất cái cời

- Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa của truyện?

ớng về tình huống gây cời. Nên ta chỉ đọc- hiểu theo cái cời và bản chất cái cời.

- Nhân vật truyện là anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh.

Cần phải hiểu rằng bản thân cái dốt của học trò không có gì đáng cời. Cái dốt của thất học nhân dân cảm thông. Cái dốt của học trò nhân dân chỉ chê trách chứ không cời. ở đây cời kẻ dốt hay khoe, hay nói chữ, cả gan hơn dám nhận đi dạy trẻ. Cái xấu của anh ta không dừng lại ở lời nói mà đã thành hành động.

- Cái cời đợc thể hiện nhiều lần. Lần thứ nhất + Chữ kê thầy không nhận ra mặt chữ. Học trò hỏi gấp, thầy nói liều “Dù dỉ là con dù dì”. Dủ dỉ đâu phải là chữ Hán, mà trên đời này làm gì có con vật nào là dủ dỉ, dù dì. Anh học trò này đã đi đến tận cùng của sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh. Cái dốt đã đợc định lợng. Anh ta vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế.

+ Lần thứ hai ta cời về sự dấu dốt và sĩ diện hão của anh học trò làm thầy dạy học “Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai ngời nào biết thì xấu hổ mới bảo học trò làm thầy liều lĩnh bao nhiêu thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc giấu dốt. Anh ta dùng cái láu cá vặt để gỡ bí. Đó là cách giấu dốt.

+ Lần thứ ba ta cời khi thầy tìm đến thổ công. Thổ công cũng đợc “khoèo” vào với anh chàng học trò láu cá này. Cái dốt ngửa ra cả ba đài âm d- ơng. Thầy đắc ý “Bệ vệ ngồi lên giờng bảo trẻ đọc to”. Bọn trẻ gào to “Dủ dỉ là con dù dì”. Cái dốt đã khuyếch đại và đợc nâng lên.

+ Lần thứ t là sự chạm trán với chủ nhà. Thói giấu dốt bị lật tẩy. Cái dốt của Thổ Công đợc chính thầy nhạo báng “Mình đã dốt Thổ Công nhà nó còn dốt hơn”. Thầy đã lòi cái đuôi dốt vẫn g- ợng gạo giấu dốt. “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công là ông con gà”. Đúng là tam đại con gà. Làm gì có con dù dì, vả lại con công đâu phải cùng nguồn gốc với con gà. Cái dốt nọ lồng cái dốt kia.

ở mỗi tình huống gây cời trên đây, nó hóm hỉnh, sâu sắc và mang đậm chất dân gian. Truyện có nói về chữ nghĩa nhng không lỉnh kỉnh chữ nghĩa. Truyện có ý nghĩa đánh giá các hạng thầy trong xã họi phong kiến suy tàn, trong đó có thầy đồ dạy chữ. Mặt khác, truyện không chỉ phê phán các ông đồ phong kiến năm xa mà còn nhắc nhở

III. Củng cố

cảnh tỉnh những kẻ hôm nay cũng mắc bệnh ấy. - Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.

E. Kham khảo

Đáng lẽ phải hỏi ngời biết chữ hoặc hỏi sách thì thầy đồ lại đi hỏi ông Thổ Công. Đó là cách hỏi ngợc đời, trái tự nhiên xa nay cha từng có. Chi tiết thầy đồ “xin ba đài âm dơng” để hỏi ông Thổ Công về cái chữ “dủ dỉ”, thật là một sáng tạo độc đáo của tác giả dân gian. Với sự sáng tạo độc đáo này, tác giả dân gian đã làm cho truyện Tam đại con gà phát triển thêm một bớc cả về nội dung lẫn nghệ thuật.

Về nội dung, mở rộng thêm phạm vi và đối tợng bị phê phán, chế giễu. Ngoài thầy đồ còn có thêm ông Thổ Công cũng dốt. Và thầy đồ không những dốt chữ mà còn dốt cả về phơng pháp học hỏi, tin theo “đài âm dơng” một cách mù quáng, đáng cời.

Về nghệ thuật, việc đa thêm nhân vật “Thổ Công” tham gia và chuyện tuy là h cấu, “bịa đặt” nhng rất hợp lí và cần thiết. Nó làm cho truyện phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Sau khi xin ba đài âm dơng, đợc ông Thổ Công đồng ý, thầy đồ mới đắc chí và vững dạ cho học trò gào to (“Dủ dì là con dù dì”). Và do đó ngời chủ nhà đang làm vờn mới nghe đợc cái chữ “dủ dỉ” lạ tai, lạ đời ấy để chất vấn thầy đồ, dồn thầy đồ đến chân tờng, buộc “thầy” phải bộc lộ đầy đủ sự giấu dốt ngoan cố của mình.

Khi thầy đồ nói: “Dủ dỉ là chị con công, con công là ông con gà! Thế chẳng phải là tam đại con gà hay sao?”, thì rõ ràng là sự giấu dốt đã phát triển đến độ cao đặc biệt của nó. Bởi vì ở đây khi cái dốt đã bị truy đuổi đến cùng, không còn nơi để ẩn nấp, lẩn trốn, thì lại đợc công khai biện hộ và chứng minh là rất uyên bác và thâm thúy! Cái hay của tác phẩm, cái tài của tác giả chính là ở chỗ đó.

Truyện Tam đại con gà có tất cả bốn nhân vật (thầy đồ, học trò, ông Thổ Công và chủ nhà). Trong đó, thầy đồ là nhân vật chính đồng thời là đối tợng chủ yếu của tiếng cời phê phán. Với mức độ và tính chất khác nhau, ba nhân vật kia đều là phơng tiện cần thiết để cho nhân vật chính bộc lộ cái đáng cời của nó.

Còn một điều đáng chú ý thêm là ở đây dờng nh tác giả có dụng ý tạo ra sự khác nhau, thậm chí đối lập giữa hai nhân vật phụ là ông Thổ Công và ngời chủ nhà. Ngời chủ nhà thì giỏi chữ và truy vấn, phản bác thầy đồ đến cùng; còn ông Thổ Công lại dốt chữ và đồng tình, chấp nhận cái dốt của thầy đồ. Sự trái ngợc đó giữa hai nhân vật là rất cần thiết đối với cốt truyện. Nhân vật “Thổ công” tuy chỉ đợc nói đến và thể hiện qua việc xin đài âm dơng của thầy đồ nhng vai trò và tác dụng rất đáng chú ý. Có thể coi đây là một nhân vật “lỡng tính”, vừa có tính chất đối tợng, vừa có tính chất ph- ơng tiện của tiếng cời phê phán. Loại nhân vật “lỡng tính” này cũng có trong một số truyện cời dân gian khác. (Ví dụ em bé tối dạ trong truyện Lạy cụ Đề ạ, ngời lính hầu trong truyện Cái tăm quan huyện, ngời đầy tớ trong truyện Đầy tớ thanh minh cho chủ ).

Hoàng Tiến Tựu,

(Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2001)

Nhng nó phải bằng hai mày

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Hiểu đợc cái cời (nguyên nhân cái cời) và thấy đợc thái độ của nhân dân với bản chất tham nhũng của quan lại địa phơng. Đồng thời thấy đợc tình cảnh bi hài của ngời lao động lâm vào kiện tụng.

2. Nắm đợc biện pháp gây cời của truyện.

B. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Trong xã hội phong kiến bóc lột, sự công bằng, lẽ phải trái không có nghĩa gì ở chốn công đờng. Để thấy rõ ta tìm hiểu truyện Nhng nó phải bằng hai mày

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc- tìm hiểu (H/S đọc văn bản) a. Giải nghĩa các từ khó b. Chủ đề - Tìm chủ đề truyện? II. Đọc- hiểu

- Nhân vật trong truyện là ai? - Cái cời đợc miêu tả nh thế nào? (Trả lời câu hỏi 1 và 2 ở SGK)

- Em có nhận xét gì về cử chỉ này? - Trớc cử chỉ ấy của Cải, thầy lí xử nh thế nào? Em có nhận xét nh thế nào?

+ SGK

- Truyện miêu tả thói tham nhũng của lí tởng trong việc xử kiện. Đồng thời thấy đợc tình cảnh bi hài của ngời lao động lâm vào việc kiện tụng. - Nhân vật trong truyện là lí tởng với ngời theo kiện là Cải và Ngô.

- Trớc hết giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn. Viên lí trởng “Nổi tiếng xử kiện giỏi”. Cải và Ngô đánh nhau rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế lót trớc thầy lí năm đồng. Ngô biện chè lá mời đồng. Kết quả xử kiện Ngô thắng Cải thua.

- Cái cời còn đợc miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cời.

- Đó là cử chỉ: “Cải vội xoè năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thấy lí khẽ bẩm”.

- Cử chỉ ấy của Cải nh muốn nhắc thầy lí số tiền anh ta “lót” trớc. Cử chỉ ấy giống nhân vật trong kịch âm. Lấy cử chỉ hành động thay cho lời nói. - “Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt”. Cử chỉ ấy phù hợp với điều thầy lí thông báo với Cải liền đó. Nó còn ẩn một

- Cái cời còn thể hiện bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

- Anh (chi) đánh giá nh thế nào về nhân vật Ngô và Cải?

III. Củng cố

- Qua 2 truyện, chúng ta rút ra đợc nhận xét gì về truyện cời dân gian?

nghĩa khác. Đó là cái phải đã bị cái khác úp lên che lấp mất rồi. Đó là cái phải đã bị cái khác úp lên che mất rồi. Đó là tiền, nhiều tiền, nhiều lễ vật lo lót. Sự kết hợp giữa cử chỉ và lời nói đã làm bật tiếng cời.

- Dùng hình thức chơi chữ để gây cời. Đây là lời thầy lí: “Tao biết mày phải nh… ng nó lại phải… Bằng hai mày”. Phải trong câu nói này mang nhiều nét nghĩa. Một là lẽ phải, chỉ cái đúng đối lập với cái sai, lẽ trái. Nghĩa thứ hai là điều bắt buộc cần phải có. Lời thầy lí lập lờ cả hai nghĩa ấy, cộng với hai bàn tay úp lên nhau bằng mời ngón thì rõ ràng Ngô đã phải gấp hai Cải và lẽ phải ở Ngô cũng gấp hai. Cách xử kiện của lí tr- ởng thật tài tình.

- Thực ra tác giả dân gian cũng không có ý định nói về những ngời lâm vào việc kiện tụng nh Ngô và Cải. ý này nó đến một cách tự nhiên. Tác giả dân gian dùng tiếng cời để quất đòn roi vào xử kiện của lí trởng. Song Cải và Ngô lâm vào kiện mà mất tiền. Riêng Cải mất tiền còn phải phạt một chục roi”. Tiếng cời cũng dành cho họ nhng thật chua chát. Họ vừa đáng thơng, vừa đáng trách.

- Truyện ít nhân vật, bố cục chặt, rất ngắn gọn. Cái cời thờng tạo ra từ những mâu thuẫn giữa cái có/ không, bình thờng/ không bình thờng, đạo lí/ nghịch lí, ngoài/ trong hiện tợng/ bản chất Bản chất cái cời là ý nghĩa phê phán của nó. Còn có tiếng cời vui cửa vui nhà, vui anh vui em, tiếng cời động viên nhau trong cuộc sống.

E. Tham khảo

Đọc truyện “Ông huyện thanh liêm” – cùng mô típ “Tiếng cời nơi công đ-

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w