Bài thơ miêu tả khí phách của một con ngời.

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 117 - 120)

V. Củng cố 1 Suốt mời thế kỉ, văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.

1. Bài thơ miêu tả khí phách của một con ngời.

một con ngời.

- Em hiểu gì về hai chữ “tỏ lòng”. - Hai câu mở đầu nhà thơ đã miêu tả nội dung gì?

- Sức mạnh ấy đợc thể hiện nh thế nào?

- Theo anh (chị) hiểu cách nào cho hay hơn, có yếu tố thẩm mĩ hơn?

So sánh giữa câu thơ đầu (nguyên tác) và bản dịch

thành của nhà Hán, là ngời hi sinh trọn đời cho nhà Hán, là ngời hi sinh trọn đời cho nhà Hán đ- ợc phong là Vũ Lợng Hầu gọi tắt là Vũ Hầu. + Tam quân (Tiền, trung, hậu quân).

+ Nuốt trôi trâu (SGK): Sức mạnh nh hổ báo nuốt trôi cả trâu.

- Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao của một vị tớng đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.

- “Tỏ lòng” dịch từ Thuật hoài nghĩa là bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng của một vị t- ớng đời Trần.

- Hai câu thơ mở đầu nhà thơ đã miêu tả sức mạnh chiến đấu của quân dân nhà Trần trong đó có bản thân mình.

- Sức mạnh ấy đợc thể hiện ở hình ảnh ngời tráng sĩ.

+ Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu.

Hình ảnh ấy khẳng định t thế của ngời tráng sĩ xông xáo, tung hoành, đánh đông dẹp bắc. Đó là sức mạnh chiến đấu chống quân thù. Sức mạnh ấy còn thể hiện:

+ “Tam quân tì hổ khí thôn ngu”

(Ba quân nh hổ báo trớc sức mạnh át cả sao ngu) Cũng có thể hiểu là nuốt trôi trâu. Hiểu cách nào cũng đều biểu hiện sức mạnh của quân dân nhà Trần.

- Hiểu nh SGK chú thích không sai. Ba quân sức mạnh nh hổ, báo nuốt trôi trâu. Song cách hiểu này không tạo ra đợc yếu tố thẩm mĩ của thơ. Nên hiểu: Ba sức mạnh nh nh hổ báo, sức mạnh mạnh xung thiên làm át cả sao ngu. Hiểu nh vậy vừa mạnh mẽ, khoẻ khoắn vừa thanh tú giàu yếu tố thẩm mĩ.

- So sánh câu thơ đầu giữa nguyên tác và bản dịch thơ ta thấy:

+ Hoành ngang. Hoành sóc là cắp ngang ngọn giáo t thế con ngời dũng mãnh đang xông xáo. Nếu dịch là múa giáo mới chỉ là chờ giặc tới để đón, đánh địch, vả lại “đã mấy thu” gợi ra không gian thời gian chiến đấu bảo vệ đất nớc. Ngời tráng sĩ ấy đã dạn dầy sơng gió, đã từng

2. Khát vọng hoài bão lớn lao của ngời tráng sĩ (đọc 2 câu cuối)

- Hoài bão đợc thể hiện nh thế nào?

- Em hiểu gì về chữ thẹn. Hãy phân tích.

III. Củng cố

đối mặt với kẻ thù, bất chấp mọi nguy hiểm gian nan. Song con ngời luôn vơn tới khát vọng, hoài bão lớn lao, để thấy đợc ta tìm hiểu hai câu còn lại.

- Hoài bão và khát vọng đợc thể hiện ở chí làm trai.

+ Theo tinh thần của Nho giáo lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm (phải có danh gì với núi sông- Nguyễn Công Trứ) song ở Phạm Ngũ Lão không hẳn là thế. Nó còn thể hiện: + Cha hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nớc. Hai chữ vơng nợ, khắc sâu đều da diết trong lòng đã là trang nam nhi phải xác định công danh là món nợ ấy, cha lập đợc công danh là bao. Nhà thơ hạ chữ “thẹn”.

- Thẹn  có nghĩa là hổ thẹn. So với cha ông mình cha có gì đáng nói. Lí tởng hoài bão vừa lớn lao khiêm nhờng. Lớn lao khiêm nhờng vì so sánh với Vũ Hầu Lợng (Gia Cát Lợng) một mu thần giỏi dùng binh, dùng ngời, còn là bề tôi nhất mực trung thành với Hán ý chí nam nhi thời Trần thật đẹp biết bao.

- Tham khảo phần ghi nhớ (SGK).

- Học thuộc lòng bài thơ cả phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.

Tiết Ngày soạn / / 2006 Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43) Nguyễn Trãi A. Mục tiêu bài học Giúp h/s:

1.Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nớc của Nguyễn Trãi.

2.Thấy đợc vẻ đẹp của thơ nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên đan xen câu lục ngôn vào câu thơ thất ngôn.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

0 Kiểm tra bài cũ.

1 Giới thiệu bài mới.

Trên báo chí văn nghệ tháng 8 năm 1957, nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận viết: Cảnh vật của Nguyễn Trãi là cảnh vật đầy t tởng. Cảnh vật có t tởng, cảnh vật từ t tởng mà ra. Nguyễn Trãi thở bằng phong cảnh, tỏ tình bằng phong cảnh, không bắt nó thành non bộ của mình. Nhà thơ và cảnh vật tự nguyện hoà quyện với nhau nh bầu bạn, nh anh em, tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này . Cảnh ngày

hè là bài bài thơ của Nguyễn Trãi chứng minh cho lời nhận ấy của Xuân Diệu và Huy Cận.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc- tìm hiểu

1. Tiểu dẫn

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

- Em hãy trình bày cụ thể những nét khái quát ấy?

2. Văn bản

(H/ S đọc SGK)

+ Giải nghĩa các từ khó- SGK a. Xác định cảm hứng chủ đạo. - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

II. Đọc- hiểu

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w