GV: Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, 7, 8, 9 đề cập tới những vấn đề gì?
HS: hệ thống hoá lại KT về ND các VBND.
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và SH văn hoá trên đất nớc Việt Nam: Cầu Long Biên- chứng nhân Lsử, Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hơng.
* Quyền con ngời, quyền trẻ em: Bức th của thủ lĩnh da đỏ, cuộc chia tay của những con búp bê; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát
GV chiếu.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài.
- Về học bài + Soạn tiếp bài mới.
triển của trẻ em.
* Vai trò nhà trờng và vai trò của ngời phụ nữ đối với mỗi con ngời: Cổng trờng mở ra; Mẹ tôi.
* Môi trờng sống và dân số, kế hoạch hoá gia đình: Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Bài toán dân số. * Vấn đề bức xúc đối với lớp trẻ hiện nay – vấn đề không hút thuốc lá: Ôn dịch thuốc lá.
* Vấn đề hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tôc: Phong cách Hồ Chí Minh.
* Vấn đề cơ bản và lâu dài của nhân loại – Vấn đề bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tuần: 27
Soạn: 18/3/2008 Giảng: 21/3/2008
Tiết 132: Tổng kết văn bản nhật dụng (Tiếp)
A. Mục tiêu bài học Qua giờ tiếp tục giúp HS:
- Hệ thống hoá các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS về mặt đề tài, chủ đề để thấy rõ tính cập nhật về nội dung của nó.
- Củng cố thêm ý thức vận dụng vào thực tiễn về những điều đã học ở các văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Hệ thống hoá kiến thức - Trò: Ôn tập theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Thế nào là VBND? ND của VBND đã học đề cập đến những vấn đề gì?
HS khái quát, trả lời.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
GV dẫn dắt từ việc KTBC 3. Giới thiệu HĐ2: Hệ thống hoá KT VBND (35’) GV: Hình thức văn bản nhật dụng đã học có đặc điểm gì? HS trả lời. III. Hình thức văn bản nhật dụng - Các VBND đã học có hình thức đa dạng: Có VB là một bút kí, hồi kí, có VB là 1 bức th, có VB là 1 thông báo, một bài xã luận.
Một số VB có sự kết hợp nhiều PTBĐ.
GV chiếu + “Cuộc chia tay của những con búp bê có sự kết
hợp giữa phơng thức TS và MT.
+ “Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hơng” có sự kết hợp giữa TM & MT.
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử “có sự kết hợp giữa TS, MT, BC.
+ “Bức th của thủ lĩnh da đỏ” có sự kết hợp giữa nghị luận và BC.
kết hợp giữa phơng thức nghị luận và hành chính.