I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + Tài liệu tham khảo - Trò: Tìm hiểu bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’) 1. ổn định tổ chức GV kiểm tra: Thế nào là bài nghị
luận về một vấn đề t tởng, đạo lí? Y/c về ND và HT của kiểu bài nghị luận này?
2. Kiểm tra
Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
HS trả lời.
GV dẫn dắt từ việc kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu
HĐ2: Hình thành kiến thức (35’) I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
GV trực quan 10 đề bài trong SGK
1. Sự giống nhau giữa các đề bài:
HS đọc các đề bài. - Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề t t- ởng, đạo lí.
GV: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Khác nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó?
HS thảo luận → trả lời.
2. Sự khác nhau giữa các đề bài.
- Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh: đề 1, 3, 10. - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh (đề mở) đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9. GV bổ sung: - Dạng mệnh lệnh thờng có các lệnh: suy nghĩ, bình luận, gth, CM… - Dạng không có mệnh lệnh th-
ờng chỉ cung cấp một câu tục ngữ, 1 khái niệm mang t tởng, đòi hỏi ngời làm bài suy nghĩ để làm sáng tỏ.
GV y/c HS mỗi em nghĩ ra một đề bài tơng tự?