III. Tổng kết Ghi nhớ –
3. Giáo dục:HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết. B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu. - Trò: Ôn tập + Tìm hiểu bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học GV: giờ trớc .. giờ này ...… …
1.
ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Hình thành KT mới (Ôn tập) (8’) I. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
GV: Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn?
HS thảo luận → trả lời GV nhận xét, bổ sung.
1) Các câu trong đoạn văn (các đoạn trong 1 VB) phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh. Nếu các, các đoạn không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có một chuỗi câu (đoạn) hỗn độn.
GV: Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó?
2) Các loại liên kết và dấu hiệu nhận biết a) Liên kết nội dung
- Các câu trong đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.
- Dấu hiệu: trình tự sắp xếp hợp lí. b) Liên kết hình thức
GV: Yêu cầu hs đọc BT1 SGK HS: Làm BT
- Lên bảng chữa BT
- Dấu hiệu: các phơng tiện liên tởng. II. Bài tập
a) – Liên kết câu: lặp từ vựng (trờng học, trờng học)
- Nhận xét – Bổ sung từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọi mặt phong kiến”.…
b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (văn nghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống – sự sống, văn nghệ).
c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian – thời gian – con ngời và con ngời – con ngời).
d) Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (yếu đuối – mạnh, hiền lành - ác)
HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại kiến thức. - Về học kĩ bài + Soạn bài mới.
Tuần: 21
Soạn: 6/2/2008 Giảng: 14/2/2008
Tiết 105: Luyện tập liên kết câu và
liên kết đoạn văn.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. kết đoạn văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản. văn bản.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết. B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu. - Trò: Ôn tập + Tìm hiểu bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học GV: giờ trớc .. giờ này ...… …
1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu HĐ3: Luyện tập (30’) II. Thực hành Bài tập 1: GV: Yêu cầu hs đọc BT1 SGK HS: Làm BT - Lên bảng chữa BT - Nhận xét – Bổ sung GV: Nhân xét – Cho điểm
a) – Liên kết câu: lặp từ vựng (trờng học, trờng học)
- Liên kết đoạn văn: thể bằng tổ hợp đại từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọi mặt phong kiến”.…
b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (văn nghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống – sự sống, văn nghệ).
c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian – thời gian – con ngời và con ngời – con ngời).
d) Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (yếu đuối – mạnh, hiền lành - ác)
GV y/c HS đọc BT2 Bài tập 2:
Xác định cặp từ trái nghĩa? HS xác định → GV nhận xét.
* Các cặp từ trái nghĩa: vô hình – hữu hình, giá lạnh – nóng bỏng, thẳng tắp – hình tròn, đều đặn – lúc nhanh lúc
chậm. Bài tập 3: GV y/c HS đọc kĩ BT3.
Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung.
Câu a: ý của các câu tản mạn, mỗi câu nói đến một đối tợng khác nhau, không tập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn. HS chỉ ra các lỗi liên kết câu b): Trình tự sắp xếp các sự việc
không hợp lí GV y/c HS đọc BT4
Chỉ ra lỗi và nêu cách sửa.
Bài tập 4:
Lỗi ở (a) : Câu 2 và 3 nên dùng thống nhất một trong 2 từ “nó” hoặc “chúng nó”
HS chỉ ra và nêu cách sửa lỗi GV nhận xét.
HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại kiến thức. - Về học kĩ bài + Soạn bài mới.
Lỗi ở (b) 2 từ “văn phòng” và “hội trờng” không thể đồng nghĩa với nhau. Thay từ “hội trờng” ở câu 2 bằng “văn phòng”
Tuần: 22
Soạn: 13/02/2008 Giảng: 18/02/2008
Tiết 106: Con cò (Hớng dẫn đọc thêm)
Chế Lan Viên
A. Mục tiêu bài học