III. Tổng kết Ghi nhớ –
3. Giáo dục:HS nhớ về cội nguồn yêu cha mẹ B Chuẩn bị của thầy và trò:
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Giới thiệu: Tình cảm mẹ con…
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản : (30’)
GVHD: Đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình nh lời ru, chú ý những điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi nh là lời đối thoại.
GV đọc mẫu → 2 HS đọc lại VB. I. Đọc Tìm hiểu chú thích– 1. Đọc 2. Chú thích GV: Nêu một số nét chính về t/g’ Chế Lan Viên?
* Tác giả: Chế Lan Viên (1920 – 1989) quê Cam Lộc – Quảng Trị.
HS dựa vào chú thích SGK. GV bổ sung, g.thiệu thêm về t/g’
- Trớc CM, CLV nổi tiếng trong ptr thơ mới qua tập “Điêu tàn” (1937) Là một…
trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX.
GV: Nêu xuất xứ bài thơ “Con cò” HS nêu xuất xứ.
* Bài thơ “Con cò” sáng tác 1962 in trong tập “Hoa ngày thờng – Chim báo bão: (1967)
II. Đọc Hiểu văn bản–
1) Hình ảnh biểu t ợng con cò GV y/c HS đọc 4 câu đầu.
GV: Em có nhận xét gì về lời vào bài của tác giả? Qua đó tác giả muốn biểu hiện
→ G/thiệu: tự nhiên, hợp lí, thể hiện ý lời ru con gắn với cánh cò bay. Lời ru ấy dần
điều gì?
HS thảo luận → Trả lời.
GV yêu cầu HS đọc “Con cò bay la ….
Cò sợ xáo măng”.
dần thấm vào tâm hồn của con, tự nhiên âu yếm, nh bắt đầu từ vô thức “Con cò bế trên tay”:
GV: Em có nhận xét gì về cách vận dụng sáng tạo của t/g’?
HS thảo luận → trả lời.
→ Vận dụng ca dao một cách sáng tạo, không trích nguyên văn mà chỉ trích một phần.
GV: Các câu “Con cò bay la, con cò bay lả” gợi tả điều gì?
HS bộc lộ.
→ Hình ảnh con cò gợi lên hình ảnh nhịp nhàng, thong thả bình yên của cuộc sống. GV: Hình ảnh “Con cò xa tổ đi ăn dặm,
gặp cành mềm, sợ xáo măng” tợng trng cho điều gì?
HS: Hình ảnh con ngời, ngời mẹ nhọc nhằn, lam lũ, vất vả kiếm ăn nuôi con cái…
GV liên hệ bài “Thơng vợ” – Tú xơng GV: Hình ảnh con cò ở Đ1 tợng trng cho điều gì?
HS bộc lộ → GV khái quát..
⇒ Tình yêu bao la và sự che chở của mẹ hiền đối với con.
GV y/c HS đọc diễn cảm đoạn II. 2. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ II - GV: H/ả con cò trong đoạn thơ đợc phát
triển ntn trong mối quan hệ với em bé, với tình mẹ?
HS thảo luận → trả lời
- Cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào nhận thức của tuổi thơ, trở lên gần gũi, thân thiết và sẽ theo con ngời trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đờng đời.
GV chốt
→ H/ả con cò mang ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của mẹ hiền.
GV: Cuộc đời mỗi con ngời, trải qua tuổi nằm nôi, đến tuổi trởng thành đều gắn với h/ả cánh cò trắng. Điều này có ý nghĩa gì?
HS thảo luận → trả lời.
→ Cánh cò với tuổi thơ, cánh cò và cuộc đời con ngời, cánh cò và tình mẹ luôn có sự hoà quyện.
GV: Nhận xét về sự liên tởng và tởng t- ợng của tác giả.
→ Tởng tợng và liên tởng thật kì lạ đến ngỡ ngàng mà vẫn thật quen.
HS đọc diễn cảm đoạn thơ III 3) Hình ảnh con cò trong đoạn thơ III GV: H/ả con cò trong đoạn thơ III có gì
phát triển so với 2 đoạn trên?
→ H/ả con cò tợng trng cho tấm lòng ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con cho đến suốt c/đ.
HS trả lời
GV: Trong đoạn thơ này, nhà thơ đã khái quát quy luật gì của tình mẹ?
→ Cò mẹ cả đời đắm đuối vì con, quy luật của t/c’ có ý nghĩa bền vững và sâu sắc. GV dg’: Từ cảm xúc mở ra những suy t-
ởng, khái quát thành triết lí, đó là cảnh thờng gặp trong thơ Chế L an Viên và cũng là một trong những điểm quan trọng của nhà thơ này.
GV: 4 câu cuối gợi cho em liên tởng gì? HS bộc lộ → GV chốt lại bài.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết Ghi nhớ–
1. Nghệ thuật GV: Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Con
cò” ?
HS khái quát.
- Thể thơ tự do, ít vần, câu ngắn dài không đều, bài thơ mang triết lí về c/đ, về lòng mẹ đối với c/s tinh thần của con.
GV: Giá trị nội dung của bài thơ con cò? 2. Nội dung HS khái quát → GV y/c HS đọc ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài: H/ả con cò trong bài thơ.
Tuần: 22
Soạn: 14/02/2008 Giảng:19/02/2008
Tiết 107: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
A. Mục tiêu bài học