Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 53 - 57)

đạo lí

GV nêu đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”.

1. Tìm hiểu đề

- Loại đề: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. GV: Loại đề? Yêu cầu về ND?

Tri thức cần có?

- Y/c về ND: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nớc nhớ nguồn”.

- Tri thức cần có:

+ Vốn sống trực tiếp: Tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm…

+ Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về TN Việt Nam, về phong tục tập quán, văn hoá dân tộc.

GVHD HS tìm ý.

- Nghĩa đen của câu tục ngữ?

2. Tìm ý

* Giải thích nghĩa đen của câu TN:

- Nớc: sv tự nhiên, thể lỏng, trong mát, có vai trò quan trọng trong đời sống.

- Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy - Nghĩa bóng của câu tục ngữ? * Giải thích nghĩa bóng.

- Nớc: những thành quả mà con ngời đợc hởng thụ, b. gồm các g.trị về v.chất và tinh thần.

- Nguồn: tổ tiên, tiền nhân, tiền bối đã tạo dựng nên những gì tốt đẹp của cuộc sống.

- Bài học đạo lí? * Bài học đạo lí: Cần biết ơn những ngời đã tạo dựng lên thành quả của dân tộc.

- ý nghĩa của đạo lí? * ý nghĩa của đạo lí: Những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.

3. Lập dàn bài:

GV HD HS lập dàn bài. * MB: Gth chung về câu TN

*TB: - Gth nghĩa đen, nghĩa bóng của câu TN. - Đánh giá ND của câu TN

* KB:- KĐ truyền tốt đẹp của dt và nêu ý nghĩa câu TN.

GV y/c HS viết phần MB

GV HD viết theo 2 cách trong SGK

4. Viết bài - Viết phần MB:

HS viết → trình bày (đọc) GV nhận xét, sửa chữa. + C2: Đi từ thực tế → đạo lí. HĐ3. Củng cố (5’) - GV hệ thống lại bài. - Về học bài + Chuẩn bị phần luyện tập. * Ghi nhớ (SGK/57)

Tuần: 23

Soạn: 23/2/2008 Giảng: 27/2/2008

Tiết 113: Cách làm bài ngị luận

Về một vấn đề t tởng, đạo lí (Tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. đạo lí.

2. Rèn kĩ năng: viết bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.

* Trọng tâm: HS viết theo y/c của giáo viên (cách làm bài NL) B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: BT mẫu + Bảng phụ - Trò: Ôn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS GV dẫn dắt từ bài trớc. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức (35’) GV chép đề bài lên bảng. III. Luyện tập

Cho đề bài: Tinh thần tự học. 1) Tìm hiểu đề – tìm ý GV y/c HS tìm hiểu đề - Xác định kiểu đề? (t/c) a) Tìm hiểu đề - Loại đề: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

- Xác định y/c về ND? - Yêu cầu về ND: Gthích về vấn đề tự học và tinh thần tự học.

- Phạm vi sử dụng? - Phạm vi: Từ thực tế cuộc sống.

b) Tìm ý

GVHD HS tìm ý * Giải thích

- Học là gì? (h/đ thu nhận KT và hình thành kĩ năng của mọi chủ thể ht nào đó. H/đ học diễn ra dới 2 hình thức:

+ Học dới sự HD của thầy cô. + Tự học

* Tinh thần tự học là gì? - Là có ý thức tự học. . .

GV y/c HS lập dàn bài. 2. Lập dàn bài

* MB: Giới thiệu chung về “tinh thần tự học”: Có nhiều tấm gơng có tinh thần tự học…

* TB: Giải thích

- Học là gì? Học diễn ra dới hình thức nào? - Tinh thần tự học là gì?

Đánh giá tinh thần tự học.

* KB: Khái quát lại vấn đề và KĐ vai trò của tự học và tinh thần tự học.

3. Viết bài GV y/c HS viết phần MB, KB * Viết phần MB:

- Đi từ thực tế:

HS viết → đọc - Nêu ra những tấm gơng hiếu học

GV nhận xét, sửa chữa * Viết phần KB.

GV đọc phần MB, KB mẫu cho HS nghe. HĐ3: Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống lại bài.

- Về làm BT (Viết phần TB và lập dàn bài một trong các đề bài trong SGK/54)

Soạn bài mới.

Tuần: 23

Soạn: 23/2/2008 Giảng: 28/2/2008

Tiết 115: Nghị luận về một tác phẩm

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w