Kĩ năng: đọc và phân tích bài thơ.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 73 - 76)

II. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

2. Kĩ năng: đọc và phân tích bài thơ.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Phân tích * Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Nói với con” ? Nêu giá trị NT và ND của bài thơ? HS trả lời.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

GV: Trong chơng trình Ngữ văn THCS, em đã đ- ợc học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó?

HS: Cổng trờng mở ra (Lí Lan) - Mẹ tôi (E.A-mi-xi)

- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Khúc hát ru (Nguyễn Khoa Điềm)…

- Con cò (Chế Lan Viên)

Tình mẹ con là đề tài vĩnh cửu của VHNT…

3. Giới thiệu

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) I. Đọc Tìm hiểu chú thích

GVHD: Chú ý thay đổi và phân biệt giọng đọc GV đọc mẫu → Y/c HS đọc phân vai.

1. Đọc

2. Chú thích. GV y/c HS đọc phần chú thích trong SGK. Nêu

một vài nét chính về nhà thơ Tago và bài thơ? * Tác giả: Tago là đại thi hào ấn Độ, ngời đầu tiên của châu á đợc nhận giải Nôben.

GVgth: Ph/cách NT thơ Tago thể hiện tinh thần dt.

GV lu ý một số từ khó trong SGK.

* T/p’ in trong tập trăng non (1915) * Một số từ khó

GVgth: thơ văn xuôi, các câu thơ dài, ngắn rất tự do, không vần, nhịp điệu, nhịp nhàng nhng cũng rất linh hoạt.

GV: Bố cục của văn bản? 4. Bố cục: (2 phần)

HS xđ. Phần 1: Cuộc trò chuyện của em bé

với mây và mẹ.

Phần 2: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ

GV y/c HS đọc lời mời gọi của những ngời sống trên mây, trên sóng.

GV: Những ngời sống trên mây và sóng đã nói gì với em bé?

HS trả lời.

GV: Nhận xét về TG của những ngời sống trên mây và sóng?

HS trả lời?

II. Đọc Hiểu văn bản

1. Lời mời gọi của những ng ời sống trên mây, trên sóng.

→ Hấp dẫn, thú vị: bình minh vàng, vầng trăng bạc; ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn.

GVdg’: TG của họ thật hấp dẫn, diễn ra một cách tự do vui vẻ…

GV: Em bé đã nói gì với mây và sóng? Theo em qua câu nói ấy, em bé đang ở tâm trạng ntn? HS bộc lộ.

→ Em bé muốn đi chơi cùng mây và sóng.

GVdg’: Đợc vui chơi, ngụp nặn, dao du, ca hát suốt ngày, đó là khát khao muốn làm bạn với chị Hằng nga mà ai ai cũng muốn…

GV: Cách đến với Mây và Sóng nh vậy có thuộc lợi không? Vì sao?

HS: bộc lộ

GV: Em bé đã quyết định ntn? Em đã nói gì với những ngời ở trên mây và sóng?

HS bộc lộ.

→ Em bé từ chối lời mời gọi của những ngời sống trên mây và sóng vì em nghĩ đến mẹ đang đợi ở nhà. GV: Qua lời của em bé, em đã có thái độ ntn?

GV: Lý do nào khiến em bé từ chối lời mời gọi? 2. Lí do từ chối của em bé → Sức núi giữ của tình mẫu tử. GV: Trớc lời mời gọi hấp dẫn của mây và sóng,

em bé muốn đi, nhng do sức níu giữ của mẹ, em không đi nữa.

GV: Qua lời từ chối, em thấy em bé là ngời ntn? HS nhận xét.

- Yêu mây nhng yêu mẹ hơn, là đứa con ngoan, hiếu thảo.

mẹ sẽ nghĩ gì? nhng không đi chơi mà ở nhà với mẹ.

GVdg’, liên hệ bài “Con cò”

Con dù lớn . theo con…

GV y/c HS đọc những câu miêu tả trò chơi của em bé. 3. Trò chơi của em bé GV: Em có nhận xét gì về trò chơi mà em bé nghĩ ra? HS bộc lộ. - Có mẹ, mây, sóng → thú vị: + Con là mây – mẹ là trăng

+ Con là sóng – mẹ là bến bờ kì lạ GV dg’: Sự hoà hợp tuyệt diệu giữa em bé và

TN trong cuộc vui chơi ấm áp của tình mẫu tử. Em biến thành “mây” rồi thành “ sóng” còn mẹ thành “mặt trăng”, bến bờ kì lạ” rộng mở để em đợc “lăn, lăn, lăn mãi” vào lòng.

GV: Nêu cảm nhận của em về cái hay của câu “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cời vang, vỡ tan vào lòng mẹ”?

HS thảo luận → trình bày: NT: điệp từ, động từ, hàm ý giúp ta thấy H/ả thiên nhiên thơ mộng qua trí tởng tợng của em bé. Mây & sóng là biểu tợng về con, “trăng”, “bờ biển” tợng trng cho tấm lòng bao la của mẹ. Tago lấy “mây – trăng”, “sóng – bờ “ để nói về tình mẫu tử. Gvliên hệ: Nguyên Hồng đã dtả thật xúc động cái cảm giác hạnh phúc ngây ngất của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ “phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ có một êm…

dịu vô cùng” → chốt lại bài.

→ Hoà quyện vào thiên nhiên.

HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’)

GV trực quan câu hỏi trắc nghiệm về ND và NT.

III. Tổng kết Ghi nhớ

1. Nghệ thuật:

- Thơ văn xuôi trong đó lời kể xen đối thoại, XD những h/ả thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tợng.

GV trực quan ghi nhớ → HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống bài.

- Về học kĩ bài + Soạn bài mới.

2. Nội dung

- Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.

Tuần: 25

Soạn: 5/3/2008 Giảng: 11/3/2008

Tiết 122: Nghĩa Tờng minh và nghĩa hàm ý

A. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 73 - 76)