Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng tại thành phố đà nẵng (Trang 37 - 49)

- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại về cơng tác bố trí tái định cư

3.1.1.3.Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, giĩ mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình hàng năm trên 250C. Rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C, là địa bàn du lịch nghỉ mát lý tưởng. Khí hậu thành phố là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam mà tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam, cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ, thỉnh thoảng cĩ đợt rét nhưng khơng đậm và kéo dài.

Thành phố Đà Nẵng cĩ tổng diện tích tự nhiên là 128543.09ha, trong đĩ đất nơng nghiệp là 75705.91ha chiếm tỷ lệ 58.9%, đất phi nơng nghiệp là 50843.72ha chiếm tỷ lệ 39.55%, đất chưa sử dụng là 1993.47ha chiếm tỷ lệ 1.55%.

Về hành chính, thành phố Đà Nẵng cĩ 6 quận, 2 huyện, 11 xã và 45 phường, với tổng dân số đến ngày 01 tháng 4 năm 2009 cĩ 887.435 người. Trong đĩ, thành thị là 770.911 người, chiếm tỷ lệ 86.87%; nơng thơn là 116.524 người, chiếm 13.13%; mật độ dân số 690 người/km2.

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Đà Nẵng - Cửa ngõ phía đơng của tuyến Hành lang kinh tế Đơng Tây, là một trong năm hành lang kinh tế được phát triển theo sáng kiến của Ngân hàng Phát triển Châu Á ở khu vực tiểu vùng sơng Mê Kơng. Đây là tuyến giao thơng dài 1.450km đi qua bốn nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine đến cửa khẩu Myawaddy (Myanma), đi qua bảy tỉnh của Thái Lan tới Lào và cuối cùng đến Việt Nam (chạy từ cửa khẩu Lao Bảo qua các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế tới cảng Đà Nẵng).

Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học và cơng nghệ của miền Trung và cả nước với mức tăng trưởng kinh tế liên tục và khá ổn định gắn liền với các mặt tiến bộ trong đời sống xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển, đơ thị được chỉnh trang v.v…Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 2.015 USD, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và bằng 1,6 lần mức bình quân chung cả nước. Kinh tế đối ngoại, liên kết trong nước và hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng, về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong 3 năm 2005 - 2007 đứng nhì và 3 liên tiếp năm

2008 - 2010 vươn lên dẫn đầu cả nước. Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực: ngành dịch vụ 49,4%; ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng 47,59%; ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản 3,01%.

Giá trị bất động sản mà nhất là đất đai cĩ đặc điểm rất khác biệt so với các loại hàng hố khác là phụ thuộc vào sự tác động của con người làm tăng khả năng sinh lời của BĐS. Nĩi cách khác cơng tác quy hoạch, đặc biệt là chủ trương, chính sách quy hoạch chỉnh trang đơ thị cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc phát huy giá trị bất động sản. Đà Nẵng đã quy hoạch mục tiêu phát triển Thành phố đến năm 2020 với các chỉ tiêu, định hướng sau:

Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố thời kỳ 1997 - 2011

(Nguồn: Cổng Thơng tin điện tử thành phố Đà Nẵng, năm 2012) 3.1.2.2. Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành

Trong suốt thời kỳ 2000 - 2010, cơ cấu kinh tế thành phố theo GDP cĩ bước chuyển dịch tích cực, đúng hướng, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ trong GDP tăng phù hợp với định hướng và yêu cầu của thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thành phố, phù hợp với nghị quyết của Thành ủy và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 đã được Chính phủ phê duyệt đĩ là “Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp” cơ cấu nội bộ ngành cũng được chuyển biến cả về chất và lượng, đáp ứng nhu cầu nội tại của kinh tế thành phố và đẩy mạnh xuất khẩu.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp trong thời kỳ 2000 - 2010 tăng bình quân 12,72%, tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng trong GDP thành phố tăng từ 41,3% năm 2000 lên 44,58% năm 2010. Giá trị sản xuất cơng nghiệp xây dựng năm 2010 ước đạt 4.043,13 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2000 gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng.

Cơng nghiệp là ngành chủ lực của thành phố, cĩ giá trị sản xuất tăng cao hàng năm, nhiều khu cơng nghiệp và dự án lớn được đầu tư, cơ cấu quản lý, phương thức sản xuất, kinh doanh được đổi mới. Tuy vậy, ngành cơng nghiệp cũng gặp nhiều khĩ khăn, thách thức do thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng tài chính năm 2007…Trước tình hình đĩ, Thành phố đã đề ra những mục tiêu quan trọng phải phấn đấu để giữ vững ổn định phát triển cơng nghiệp và phát triển kinh tế thành phố.

Tỷ lệ đĩng gĩp của các ngành dịch vụ trong GDP thành phố luơn đạt mức trên 45 %, tốc độ tăng trưởng GDP dịch vụ bình quân thời kỳ 2000 - 2010 là 12,42%/ năm. Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn thành phố thuộc khối dịch vụ chiếm tỷ trọng 50,9% năm 2000, 44,68% năm 2005 và 51,51% năm 2010.

Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GDP) giai đoạn 2003 - 2013 ước tăng 12,5%/năm, với giá trị năm 2013 ước đạt 15.681,4 tỷ đồng, gấp 3,3 lần so với năm 2003; GDP bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 55,98 triệu đồng (2.650 USD), gấp 5,4 lần năm 2003 và bằng 1,6 lần cả nước.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp”, phù hợp mục tiêu Nghị quyết 33-NQ/TW, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 48% năm 2003 lên 53,5% ước năm 2013, cơng nghiệp - xây dựng giảm từ 45,6% xuống 43,8% và nơng nghiệp giảm từ 6,4% xuống 2,7%.

3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Theo số liệu thống kê năm 2010, dân số thành phố Đà Nẵng đến 31/12/2010 là 942.132 người. Trong đĩ: Nam cĩ 458.605 người, Nữ cĩ 483.527 người, dân số thành thị 819.332 người chiếm 86,97% tổng số dân, dân số nơng thơn cĩ 122.800 người chiếm 13.03% tổng số dân, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 10,09‰. Dân cư thành phố phân bố khơng đồng đều giữa các vùng, các quận huyện.

Bảng 3.2 Phân bố dân cư thành phố Đà Nẵng năm 2010

STT Đơn vị hành chính (ngDân số

ười) M(ngật ườđội/km2) dân số 1 2 3 4 5 6 7

Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Liên Chiểu Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Cẩm Lệ Huyện Hồ Vang Tồn thành phố (*) 197.922 179.810 140.500 135.300 69.500 96.300 122.800 942.132 8.500 19.041 1.775 2.280 1.801 2.852 166 960

Lực lượng lao động xã hội tồn thành phố Đà Nẵng năm 2010 là 462.979 người chiếm 49,14% tổng dân số, trong đĩ số lao động cĩ việc làm là 440.500 người, chiếm 95,14% lực lượng lao động, phân bố trong các ngành: Cơng nghiệp - xây dựng 148.050 người chiếm 33,61%; dịch vụ 249.650 người chiếm 56,67%; thủy sản nơng lâm 38.500 người chiếm 8,74%.

Nhìn chung, nguồn lao động của thành phố tương đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên lực lượng lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật vẫn cịn thiếu và yếu, do vậy trong tương lai, thành phố cần phát huy hơn nữa hướng đào tạo nghề cho người lao động nhất là khoa học cơng nghệ, mới cĩ thể đáp ứng được nhu cầu lao động phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật.

3.1.2.4. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nơng thơn

- Thực trạng phát triển đơ thị

Do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất là tăng trưởng ngành cơng nghiệp và thương mại dịch vụ, dẫn đến sự gia tăng dân số, nhiều khu dân cư, đơ thị mới được hình thành lan toả ra ngoại thành, sự phát triển đơ thị đã ảnh hưởng mạnh đến việc sử dụng đất. Đến nay, thành phố đã cải tạo nâng cấp hơn 62 km đường quốc lộ, 268 km đường nội thành, đã triển khai 265 đồ án quy hoạch chi tiết các khu dân cư và 50% số các khu dân cư đã được đầu tư hồn thành đồng bộ cơ sở hạ tầng, đáp ứng đầy đủ các điều kiện về quy hoạch, kiến trúc, khơng gian, điện, cấp thốt nước, cây xanh và cảnh quan mơi trường.

- Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thơn

Đơ thị hĩa đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển và đời sống cư dân ở các khu dân cư nơng thơn, song song với việc phát triển đơ thị, các khu dân cư nơng thơn cũng từng bước phát triển nhờ vào sự phát triển của các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, nhiều khu dân cư nơng thơn thay đổi rõ rệt (Hịa Tiến, Hịa Châu, Hịa Phong, Hịa Khương, Hịa Nhơn, Hịa Sơn…), hơn 90% giao thơng trong các khu dân cư nơng thơn đã được bê tơng hĩa, tuy vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng của khu vực nầy vẫn cịn chậm và chưa đồng bộ để theo kịp đà phát triển.

3.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm qua đặc biệt từ sau khi thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương, thành phố đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo nâng cấp hầu hết các tuyến đường nội thành, nâng cao mật độ lưu thơng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chung của một đơ thị lớn, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng chỉ mới đáp ứng được phần nào nhu cầu cấp thiết của thành phố, do đĩ trong những năm tới thành phố vẫn chủ trương tiếp tục đầu tư, hồn thiện từng bước hệ thống cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ.

3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất

Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng là 128.543,09 ha được phân bố như sau:

- Nhĩm đất nơng nghiệp : 75.705,90 ha chiếm 58,90% - Nhĩm đất phi nơng nghiệp * : 50.843,72 ha chiếm 39,55% - Nhĩm đất chưa sử dụng : 1.993,47 ha chiếm 1,55% (* cĩ 30.500 ha Huyện đảo Hồng Sa)

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu diện tích các nhĩm đất

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu diện tích các nhĩm đất

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Đà Nẵng)

Theo Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ Quy định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, Thơng tư số 19/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và trên cơ sở số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, quỹ đất thành phố được sử dụng như sau.

Tổng diện tích tự nhiên : 128.543,09 ha

1. Đất nơng nghiệp : 75.705,90 ha tỷ lệ 58,90% 2. Đất phi nơng nghiệp (*): 50.843,72 ha tỷ lệ 39,55%

3. Đất chưa sử dụng: 1.933,47 ha tỷ lệ 5,55% 4. Đất đơ thị: 24.352,06 ha tỷ lệ 18,94%

5. Đất khu bảo tồn thiên nhiên: 12.048,33 ha tỷ lệ 9,37% 6. Đất khu du lịch: 1.226,01 ha tỷ lệ 0,95%

(Cơ cấu % các loại đất là so với diện tích tự nhiên, khơng cấu thành 100% tổng diện tích;* cĩ 30.500 ha huyện đảo Hồng sa)

Biểu đồ 3.2 Cơ cấu diện tích các loại đất

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Đà Nẵng)

3.1.3.1 Hiện trạng đất nơng nghiệp

Tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn thành phố là 75.705,90 ha chiếm 58,90% tổng diện tích tự nhiên, bình quân diện tích đất nơng nghiệp cho 1 khẩu xã hội là 840 m2, bình quân diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cho 1 khẩu xã hội là 65,7 m2.

Bảng 3.3 Cơ cấu hiện trạng đất nơng nghiệp

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Đất nơng nghiệp Trong đĩ:

1/ Đất trồng lúa nước 2/ Đất trồng cây lâu năm 3/ Đất rừng phịng hộ 4/ Đất rừng đặc dụng 5/ Đất rừng sản xuất 6/ Đất nuơi trồng TS tập trung 75.705,90 4.348,29 1.571,60 8.624,55 35.288,68 15.239,04 161,34 100 5,74 2,08 11,39 46,61 20,13 0,21 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Đà Nẵng) - Đất trồng lúa

Tổng diện tích đất trồng lúa là 4.348,29 ha chiếm 5,74% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu ở huyện Hịa Vang chiếm 79,2% diện tích đất lúa tồn thành phố, sau đĩ là quận Ngũ Hành Sơn (566,23 ha), quận Cẩm Lệ (206,4 ha). Đây là đất chuyên trồng lúa nước canh tác từ 2 đến 3 vụ/năm tương đối ổn định và cho năng suất cao, tuy nhiên do điều kiện địa hình, nhiều khu vực trồng lúa cĩ diện tích nhỏ, rải rác nên việc giữ ổn định diện tích đất lúa là khĩ khăn, đồng thời do định hướng phát triển đơ thị, nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội sẽ vươn ra làm cho diện tích đất lúa bị thu hẹp là khĩ tránh khỏi.

- Đất trồng cây lâu năm.

Cĩ diện tích 1.571,6 ha chiếm 2,08% diện tích đất nơng nghiệp, được trồng rải rác trong thành phố, tập trung chủ yếu ở huyện Hồ Vang và quận Ngũ Hành Sơn. Cây trồng chính là chè và cây ăn quả.

- Đất rừng phịng hộ

Rừng phịng hộ cĩ diện tích 8.624,55 ha chiếm 11,39% diện tích đất nơng nghiệp, chỉ cĩ ở huyện Hịa Vang và quận Ngũ Hành Sơn. Đây là rừng phịng hộ cục bộ, phịng hộ đầu nguồn bảo vệ các cơng trình hồ chứa nước, đối với vùng cát ven biển, rừng phịng hộ chủ yếu là rừng trồng phục vụ chắn sĩng, chắn cát di động, cát bay.

- Đất rừng đặc dụng

Rừng đặc dụng cĩ diện tích 35.288,68 ha chiếm 46,61% diện tích đất nơng nghiệp, chỉ cĩ ở huyện Hịa Vang, quận Liên Chiểu và quận Sơn Trà. Do tính chất quan trọng của loại rừng này là rừng nhiệt đới tán rộng thường xanh, đặc tính sinh thái của rừng cĩ giá trị lớn về đa dạng sinh học cần được bảo vệ nghiêm ngặt, với các hệ sinh thái gồm các lồi động, thực vật quý hiếm, cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường, phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái.

- Đất rừng sản xuất

Rừng sản xuất cĩ diện tích 15.239,04 ha chiếm 20,13% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu ở huyện Hồ Vang sau đĩ là quận Liên Chiểu và quận Cẩm Lệ, một ít ở quận Ngũ Hành Sơn, phân bố ở địa hình cao và phức tạp, đây là loại rừng tự nhiên và rừng trồng để sản xuất do Ban quản lý rừng phịng hộ quản lý và các khu rừng do chính quyền địa phương quản lý, thực hiện giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất nuơi trồng thuỷ sản tập trung.

Cĩ diện tích 160,41 ha chiếm 0,21% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu ở huyện Hồ Vang, quận Ngũ Hành Sơn và Cẩm Lệ. Đất nuơi trồng thuỷ sản tuy khơng nhiều nhưng cho hiệu quả kinh tế cao trong ngành nơng nghiệp, được bố trí cả trên 3 loại mặt nước: ngọt, lợ, mặn.

3.1.3.2 Hiện trạng đất phi nơng nghiệp

Bảng 3.4 Hiện trạng đất phi nơng nghiệp

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Đất phi nơng nghiệp Trong đĩ:

1/ Đất XD trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp 2/ Đất quốc phịng

3/ Đất an ninh

4/ Đất khu cơng nghiệp

5/ Đất cho hoạt động khống sản 6/ Đất cĩ di tích danh thắng 7/ Đất bãi thải, xử lý chất thải 8/ Đất tơn giáo, tín ngưỡng 9/ Đất nghĩa trang, nghĩa địa 10/ Đất phát triển hạ tầng Trong đĩ:

Đất cơ sở văn hĩa Đất cơ sở y tế

Đất cơ sở giáo dục đào tạo Đất cơ sở thể dục thể thao 11/ Đất ở tại đơ thị 50.843,72 143,98 32.882,90 45,72 1.265,12 174,03 40,22 121,39 109,29 757,03 4.151,29 213,55 63,61 335,21 97,61 3.492,30 100 0,28 64,67 0,09 2,49 0,34 0,08 0,24 0,21 1,49 8,17 0,42 0,12 0,65 0,19 6,86

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Đà Nẵng)

Đất phi nơng nghiệp tồn thành phố là 50.843,72 ha (kể cả huyện đảo Hồng Sa), chiếm 39,55% tổng diện tích tự nhiên, nếu chỉ tính trên đất liền, đất phi nơng nghiệp cĩ diện tích 20.343,72 ha chiếm 15,83% tổng diện tích tự nhiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng tại thành phố đà nẵng (Trang 37 - 49)