Hành vi hành chắnh trong quản lý đất đai bị khiếu nại là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước khi giải quyết công việc thuộc phạm vi quy định tại khoản 1 Điều này.

Một phần của tài liệu Quyền khiếu nại hành chính của công dân về đất đai từ thực tế thành phố đà nẵng (Trang 34 - 36)

cá biệt là đối tượng của khiếu nại nhưng trên thực tế quyết định hành chắnh quy phạm thường xuyên có nguy cơ xâm hại đến quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân nhưng công dân không có quyền khiếu nại chúng. Đây cũng là những hạn chế cản trở việc sử dụng quyền khiếu nại hành chắnh của công dân.

Về thời hiệu khiếu nại, khởi kiện: Thời hiệu khiếu nại, khiếu kiện là khoảng thời gian cần thiết, đủ để công dân thực hiện quyền khiếu nại, khiếu kiện của mình. Theo điểm c khoản 2 Điều 138 Luật Đất đai thì thời hiệu khiếu nại đối với quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh lần đầu là 30 ngày và thời hiệu khởi kiện vụ án hành chắnh là 45 ngày, nhưng theo Điều 31 Luật khiếu nại, tố cáo 1998, sửa đổi năm 2005 (cả Điều 9, Luật Khiếu nại 2011); điểm a khoản 2 Điều 30 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chắnh thì thời hiệu khiếu nại đối với quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh lần đầu là 90 ngày, thời hiệu khởi kiện là 30 ngày.

Mặt khác, theo điểm c khoản 2 Điều 138 Luật Đất đai không phân biệt quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh của cấp huyện hay của cấp tỉnh, đều quy định chung thời hiệu khiếu nại lần đầu là 30 ngày; thời hiệu khiếu nại tiếp theo là 45 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, trong khi đó, tại Điều 63 và 64 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định: Thời hiệu khiếu nại lần đầu: không quá 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chắnh hoặc biết được có hành vi hành chắnh của Ủy ban nhân dân cấp huyện; không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chắnh hoặc biết được có hành vi hành chắnh của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Thời hiệu khiếu nại lần hai:

45 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần. Như vậy, quy định của Luật Đất đai và các Nghị định hướng dẫn không thống nhất về thời hiệu khiếu nại và khởi kiện do Luật Khiếu nại, tố cáo và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chắnh quy định. Do vậy, việc xác định thời hiệu

gặp khó khăn và vướng mắc trong việc thụ lý, giải quyết vụ án hành chắnh của Tòa án và gây trở ngại cho người khiếu nại, khiếu kiện.

Về thời hạn giải quyết khiếu nại: Thời hạn khiếu nại là khoảng thời gian cần thiết cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết khiếu nại của công dân. Theo điều 36, điều 43, Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi năm 2005, quy định cụ thể thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý giải quyết và thời hạn giải quyết khiếu nại mỗi lần tiếp theo không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý. Trong khi đó, Luật Đất đai không quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại.

Theo điều 39, điều 46, Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi 2005 thì trong thời hạn 30 ngày (vùng sâu, vùng xa 45 ngày) kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu, lần hai mà khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, lần hai mà người khiếu nại không đồng ý thì có quyền khởi kiện vụ án hành chắnh tại Tòa án nhân dân. Nhưng theo quy định điểm c, khoản 2, điều 138 của Luật Đất đai thì người khiếu nại chỉ có quyền khởi kiện trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.

Về thẩm quyền giải quyết: Luật Đất đai quy định trường hợp khiếu nại quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh về đất đai do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý, tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là quyết định cuối cùng. Theo Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 thì việc giải quyết được gọi là lần đầu, lần hai, không có khái niệm Ộgiải quyết cuối cùngỢ4; trường hợp người khiếu nại không đồng ý quyết định giải quyết lần hai thì có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 2 và

Một phần của tài liệu Quyền khiếu nại hành chính của công dân về đất đai từ thực tế thành phố đà nẵng (Trang 34 - 36)