Sửa tại Nghị đinh số 8/2007/NĐ-CP ngày25 tháng 5 năm

Một phần của tài liệu Quyền khiếu nại hành chính của công dân về đất đai từ thực tế thành phố đà nẵng (Trang 36 - 37)

Điều 11 của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chắnh thì trường hợp khiếu nại quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh về đất đai đã có quyết định giải quyết lần hai thì không có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân. Với quy định như trên5, khi được hướng dẫn khởi kiện tại Tòa án nhân dân nhưng không được thụ lý, công dân bức xúc, cho rằng cơ quan hành chắnh hướng dẫn "lòng vòng", đùn đẩy trách nhiệm. Đến khi có Luật Tố tụng hành chắnh năm 2010 thì vấn đề nêu trên đã được giải quyết6.

Về điều kiện khiếu nại tiếp và khởi kiện: Điều 138, Luật Đất đai quy định người khiếu nại chỉ có quyền khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện sau khi nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu. Tuy nhiên,theo Điều 39, Điều 46 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi năm 2005 thì trong trường hợp hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu, lần hai mà khiếu nại không được giải quyết hoặc có quyết định giải quyết lần đầu, lần hai nhưng không đồng ý thì có quyền khởi kiện vụ án hành chắnh tại Tòa án nhân dân không cần phải đợi cho đến khi nhận được quyết định giải quyết.

Luật Đất đai quy định, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau là quyết định giải quyết tranh chấp cuối cùng. Luật Tố tụng hành chắnh mở rộng thẩm quyền giải quyết đối với loại tranh chấp này, trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chắnh, nghĩa là nếu khiếu nại đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thì có 03 cấp hành chắnh giải quyết vụ

Một phần của tài liệu Quyền khiếu nại hành chính của công dân về đất đai từ thực tế thành phố đà nẵng (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w