- Quan sát mẫu và chọn giống mầu cho nền lọ, hoa và quả.
hiện màu nền hay không? + Xé giấy tìm hình nh thế nào?
(Thực hành cho HS quan sát để các em tìm ra cách làm hợp lí)
- Có 2 cách:
- Vẽ hình lọ, hoa và quả ra mặt sau của giấy màu và xé theo nét.
- Xếp dán hình nh bố cục đã định trớc. * HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh. - chọn giấy màu.
- Học sinh làm bài giáo viên đến hớng dẫn thêm. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: - Chọn giấy màu.
- Tìm tỷ lệ của lọ, hoa và quả. - Cách xé hình. - Cách xé dán. sau đó GV tóm tắt và chốt ý. * Giao bài tập về nhà. - Xé dán tranh tĩnh vật, phong cảnh. - Chuẩn bị bài 32 Tuần : Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 32 : Vẽ trang trí: Trang trí đồ vật
dạng hình vuông hình chữ nhật –
I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Biết cách tìm bố cục khác nhau.
- Trang trí đợc một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. II – Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Một số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật.
- Một số bài trang trí đồ vật hình vuông, hình chữ nhật. - Một vài đồ vật thực: viên gạch hoa, cái khăn tay…
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành. III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thờng gặp những đồ vật nào dạng hình vuông- hình chữ nhật đợc trang trí? + Các đồ vật này thuộc vào loại trang trí nào?
+ Trang trí ứng dụng dựa trên những nguyên tắc cơ bản nào của trang trí?
+ Em hãy tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng?
I- Quan sát nhận xét
- Viên gạch hoa lát nền, ô cánh cửa, khăn vuông, cái khay, thảm, giấy khen, khăn trải bàn…
Các dạng trên thuộc vào loại trang trí ứng dụng.
- Dựa trên những nguyên tắc cơ bản của hình vuông và hình chữ nhật, nhng vận dụng phong phú đa dạng hơn để phù hợp với mục đích sử dụng.
- Giống nhau: có những cách sắp xếp chung: họa tiết đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp.
- Khác nhau: ứng dụng không đòi hỏi
(Cho HS quan sát một số hình trang trí kiến trúc)
phải tuân theo nguyên tắc trang trí một cách chặt chẽ, có khi đơn giản hoặc cầu kỳ về bố cục, họa tiét, màu sắc nhng phù hợp với đồ vật.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Để thực hiện đợc một bài trang trí ứng dụng trớc tiên ta phải tiến hành nh thế nào?
(Cho HS quan sát trình tự các bớc tiến hành cách trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình CN) II) Cách trang trí - Xác định đồ vật định trang trí và hình dáng của chúng (vuông- CN) - Tìm các mảng hình, tìm trục
(có thể đối xứng hoặc không đối xứng) - Tìm hoạ tiết và mầu sắc sao cho phù hợp với đồ vật.
(Hoạ tiết có thể là các mảng hình học, các hình hoa, lá, chim, thú )…
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn hình và tìm bố cục, tìm màu. - Học sinh chọn hình trang trí.
- Học sinh tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên chọn một số bài làm có kết quả khá cho học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét, đánh giá: về bố cục, màu sắc.
+ Giáo viên nhận xét xếp loại. *Bài tập về nhà.
+ Chuẩn bị bài 33- 34.
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 33 - 34: Vẽ tranh đề tài tự do
(Kiểm tra cuối năm)
I – Mục tiêu:
+ Là bài vẽ tranh cuối năm, nhằm đánh giá về khả năng nhận thức, kỹ năng thể hiện của học sinh trong quá trình học tập môn mỹ thuật..
- Cách tìm, chọn nội dung đề tài. - Cách bố cục mảng hình.
- Cách xây dựng hình tợng. - Cách dùng màu.
- Học sinh vẽ đợc bức tranh theo ý thích. II – Chuẩn bị
* Giáo viên:
+ Su tầm một số tranh về các loại nh : Tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…
+ Bộ tranh về đề tài tự do (ĐDDH mĩ thuật 8) * Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…