III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.
Giáo viên Học sinh
+ Theo em hiểu nh thế nào là tranh minh hoạ?
+ Tranh minh hoạ có tác dụng gì? + Có thể minh hoạ theo hình thức nào? + Giáo viên cho học sinh xem một số tranh minh hoạ truyện cổ tích cho HS xem.
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tranh vẽ theo nội dung của một câu truyện, một bài văn hay một tác phẩm văn học.
- Làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn ngời đọc hơn.
- Tranh minh hoạ có thể vẽ theo cốt truyện (theo trình tự nội dung).
- vẽ theo tình tiết nổi bật hấp dẫn nhất của tác phẩm.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Để minh đợc truyện cổ tích bớc đầu tiên ta phải tiến hành nh thế nào?
+ Tranh minh hoạ ta có phải thêm hình ảnh phụ hay không?
+ Cách tiến hành vẽ minh hoạ tranh truyện có giống nh cách vẽ tranh đề tài hay không?
II) Cách vẽ tranh
1. Tìm hiểu nội dung
- Chọn một ý thể hiện rõ nội dung nhất để minh hoạ. minh hoạ.
- Tìm hình ảnh chính để làm rõ nội dung. - Thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
1. Tìm hiểu nội dung
- Tiến hành tơng tự nh tranh đề tài.
- Vẽ phác hình bằng chì.
- Vẽ phác hình chính trớc, hình phụ sau - Vẽ màu cần phù hợp với nội dung truyện.
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
+ Gợi ý giúp HS:
- Trọn một ý nào đó của truyện mà HS thích. - Vẽ hình, vẽ màu tuỳ ý, cần có đậm có nhạt. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên treo một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét. + Cách tìm, chọn nội dung (rõ hay cha rõ)
+ Hình ảnh và màu sắc? *Bài tập về nhà. + Chuẩn bị bài 29. Tuần : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29: Thờng thức mỹ thuật:
một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội hoạ ấn tợng
I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về trờng phái hội hoạ ấn tợng.
- Nhận biết đợc sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trờng phái ấn tợng. II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8
- Su tầm tranh, ảnh về hội hoạ ấn tợng. * Học sinh:
- Vở ghi lí thuyết.
- Su tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học. 2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Giáo viên cho các nhóm thảo luận.
Giáo viên Học sinh
+ 4 hoạ sĩ phân thành bốn nhóm.
- Giáo viên kết luận: TP ấn tợng mặt trời mọc tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Hoạ sĩ Mônê mở đờng tiên phong cho trờng phái hội hội hoạ ấn tợng.
- Giáo viên kết luận: Bức tranh trên cỏ của Hoạ sĩ Manê là bớc ngoặt quan trọng của nghệ thuật hội hoạ phơng tây.
-
Giáo viên KL: Tranh của hoạ sĩ Vangốc có những nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình cộng với nét bút mạnh mẽ, tạo ra trong tranh đầy kịch tính.
- Giáo viên KL:
+ Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
Nhóm 1: Hoạ sĩ Mônê: Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhóm 2: Hoạ sĩ Manê: Nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung
Nhóm 3: Hoạ sĩ Van gốc. Nhóm trình bày . Các nhóm bổ sung.
Nhóm 4: Hoạ sĩ Xơra. Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm bổ sung.
* HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
+ GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS. + HS trả lời theo kiến thức đã học.
* Bài tập về nhà:
- HS đọc bài trong SGK
- Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Chuẩn bị bài học sau
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 30 : Vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật (lọ và quả)
(vẽ màu)
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích. - Thấy đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ màu.
- Tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh. - Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu vẽ khác nhau.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy…
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Minh hoạ; vấn đáp; trực quan; thực hành theo nhóm. III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ:
* HĐ1:Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Giáo viên giới thiệu một vài tranh tĩnh vật.
- Tranh vẽ những gì? - Cách sắp xếp hình? - Màu sắc trong tranh? - Tranh nào đẹp? Vì sao?
+ Giáo viên sắp xếp mẫu yêu Cầu học sinh quan sát mẫu.
I- Quan sát nhận xét
- Học sinh nhận xét mẫu. Đặc điểm, màu sắc.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu
+ Giáo viên nhắc lại cách vẽ hình. + Giáo viên chỉ ra ở hình hớng dẫn và yêu cầu học sinh quan sát để vẽ.
Vẽ màu: gợi ý học sinh tìm ra màu chính để vẽ. II) Cách vẽ - Học sinh đợc củng cố lại cách vẽ đã học ở những bài trớc. - Vẽ phác các mảng màu. - Vẽ màu đậm trớc, từ đó tìm ra các độ tiếp theo.
- Vẽ màu nên để bài vẽ có không gian và hoà sắc chung.
Hỏi học sinh về những bớc giáo viên hớng dẫn.
(Cho HS quan sát một số bài tĩnh vật đẹp).
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
- GV bao quát lớp, gợi ý HS:
+Vẽ khung hình chung, khung hình của lọ và quả + HS quan sát và phác hình theo mẫu
+So sánh tỉ lệ giữa quả và lọ
+ HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
+ Gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: bố cục, nét vẽ, hình vẽ. HS nhận xét đánh giá sau đó GV tóm tắt và chốt ý.
* Giao bài tập về nhà.
+ Su tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị cho bài sau.
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 31 : Vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật (lọ và quả)
(vẽ màu)
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xé dán lọ hoa và quả.
- Xé dán giấy đợc một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh xé dán giấy.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Hình gợi ý cách xé dán giấy.
- Su tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu của hoạ sĩ. - bài xé dán giấy của học sinh các năm trớc.
* Học sinh:
- Giấy màu các loại và hồ dán. 2. Ph ơng pháp dạy học :
- Minh hoạ; trực quan; thực hành theo nhóm. III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1:Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Giáo viên giới thiệu một số tranh xé dán giấy màu tĩnh vật
- Tranh xé dán tĩnh vật gồm những hình ảnh gì?
- Tranh có thể xé dán bằng loại giấy gì?
- Điều chỉnh màu sắc trong tranh xé dán tĩnh vật nh thế nào?
I- Quan sát nhận xét
- Có lọ, hoa và quả.
- Có thể dùng các loại giấy màu khác nhau để dán.
- Màu sắc của tranh xé dán thờng tơi sáng rực rỡ hay trầm ấm điều đó tuỳ thuộc vào màu của giấy và ý thích của ngời xé dán.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách xé dán giấy.
+ Với màu xé dán ta có cần phải thể