Bệnh gỉ sắt

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính thích ứng của một số dòng cà phê vối chọn lọc tại bảo lộc lâm đồng (Trang 37 - 40)

Những nghiên cứu về tính kháng do di truyền ở cà phê vối cịn rất hạn chế, nhất là đối với bệnh do nấm và cơn trùng. ðối tượng gây hại chủ yếu và nghiêm trọng nhất hiện nay trên cây cà phê vối ở Việt Nam là bệnh gỉ sắt [13].

Bệnh gỉ sắt (H. vastatrix) xuất hiện khá phổ biến trên lá cà phê vối. Biểu hiện nhiễm bệnh khác nhau theo từng cây trong cùng đời con và điều kiện mơi trường, những cây mẫn cảm hơn cĩ thể bị rụng lá hàng loạt [12][13].

Từ những tập đồn cà phê hoang dại ở Bờ Biển Ngà, Berthaud & Charrier (1988) [40] cho biết tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh cao (73%), bất kể thu thập về từ nguồn nào, trừ một quần thể hầu như kháng bệnh hồn tồn (IRA II). Cà phê Nana từ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 38

Cộng hịa Trung Phi tỏ ra ít bị nhiễm (10% số cây), Robusta cĩ khả năng chịu bệnh gỉ sắt tốt hơn Kouilou.

Năm 1982, 1983 Eskes và ctv [45][46] đã nghiên cứu về tác hại của bệnh gỉ sắt tại Bờ Biển Ngà trên vật liệu giống đã đưa vào sản xuất cũng như vật liệu cịn đang trong quá trình chọn lọc cho thấy bệnh gỉ sắt trên cà phê vối cũng nguy hiểm như đối với cà phê chè.

Giống cà phê vối mẫn cảm với bệnh gỉ sắt thuộc nhĩm Guinean (Kouillou) cĩ thể bị rụng tới 60% số lá. Trong số 6 dịng vơ tính đưa vào sản xuất (thuộc nhĩm Congolese và nhĩm lai Congolese x Guinean) đầu những năm 1980 thì sau hơn 10 năm cĩ 3 dịng dần dần bị nhiễm bệnh nặng, tỷ lệ cây bệnh tùy địa phương và cĩ thể lên tới 100% [45][55].

Cũng trong nghiên cứu này các tác giả nhận thấy cĩ tương tác mạnh giữa kiểu gen, năm nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu. Các cây của cùng dịng vơ tính phân bố hồn tồn ngẫu nhiên trong một thí nghiệm cũng cĩ mức nhiễm bệnh khác nhau.

Kết quả này cho phép nghĩ rằng tại Bờ Biển Ngà khơng phải chỉ cĩ dịng sinh lý gỉ sắt số 2 như đã cơng bố, đồng thời cũng cĩ sự phân bố khơng đồng đều của các dịng sinh lý này trên cùng một lơ trồng.

Mặc dù cĩ tính biến thiên trong nguồn lây bệnh, vẫn cĩ thể phát hiện một số kiểu gen kháng qua nhiều năm và cĩ thể tiến hành chọn lọc cĩ hiệu quả. Mặt khác, do tính phân bố khơng đồng đều bào tử của nhiều dịng sinh lý nguồn bệnh trong cùng lơ cũng như giữa các lơ, phương pháp đánh giá tính kháng ở ngồi đồng cần phải được cải tiến theo những khuyến cáo áp dụng cho cà phê chè (Trần Kim Loang, 1995, 1997) [12][13].

ðể đánh giá cĩ hiệu quả, cần phải theo dõi trên những cây trưởng thành nhiều lần và trong nhiều mơi trường khác nhau, chú ý những năm cây cho năng suất cao, sử dụng số liệu của năm nhiễm bệnh nặng nhất để đánh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 39

giá tính kháng. Chỉ đưa ra sản xuất những đời con cĩ số cây nhiễm bệnh ít nhất và những dịng vơ tính cĩ tính kháng cao trong điều kiện đồng ruộng cũng như qua lây bệnh nhân tạo trong phịng thí nghiệm.

Những nghiên cứu về bệnh gỉ sắt tại Việt Nam trên cây cà phê vối vùng Tây Nguyên (Trần Kim Loang, 1995, 1997) [12][13], cĩ những nhận xét sau:

- Vườn trồng bằng hạt cĩ tỷ lệ cây bệnh 35 - 75%, trong đĩ 10 - 29% cây bị nhiễm nặng. Mức độ nhiễm bệnh rất khác nhau giữa các cá thể trong cùng một quần thể vườn, thể hiện tính kháng ngang.

- Cĩ 3 dạng nhiễm bệnh chia theo diễn biến mức độ bệnh trong năm. Dạng phổ biến nhất chiếm 70% tổng số cây bệnh là bệnh phát sinh từ tháng 6, phát triển mạnh từ tháng 11 và đạt đỉnh cao vào tháng 11, 12 với tỷ lệ lá bệnh trung bình là 80% và chỉ số bệnh từ 2 - 15%.

- Chỉ số bệnh 7% bắt đầu làm giảm năng suất và được coi là ngưỡng gây hại.

- Các kỹ thuật canh tác như mật độ trồng, bĩn phân, tạo hình... khơng hạn chế được sự phát triển của bệnh. Sử dụng giống kháng là giải pháp tốt nhất hiện nay.

Những nhận xét trên cho thấy tại Việt Nam việc chọn lọc cây cà phê vối cĩ tính kháng bệnh gỉ sắt khơng được xem nhẹ và muốn cĩ kết quả thì trước hết phải cĩ những nghiên cứu sâu hơn nữa đối với nguồn bệnh.

Di truyền học của tính kháng bệnh gỉ sắt trên cây cà phê vối chưa được nghiên cứu nhiều. Tính kháng cĩ lẽ là do nhiều gen. Berthaud (1988) [40] nhận thấy trong các đời con do lai nhân tạo tỷ lệ cây kháng khi lây nhiễm dịng 2 biến thiên trong phạm vi 20 - 66%, đời con thường chịu bệnh khá khi lai 2 bố mẹ ít mẫn cảm bệnh. Vật liệu đơn bội và đơn bội kép trong

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 40

tương lai gần đây sẽ gĩp phần làm sáng tỏ một số nghi vấn về di truyền tính kháng gỉ sắt của cà phê vối.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính thích ứng của một số dòng cà phê vối chọn lọc tại bảo lộc lâm đồng (Trang 37 - 40)