II. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4.6. Phòng và trị bệnh viêm phổi
Phòng bệnh viêm phổi
Để hạn chế các thiệt hại do bệnh viêm phổi gây ra việc phòng bệnh là hết sức quan trọng. Hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về bệnh viêm phổi đều cho rằng cần cải thiện các yếu tố đ−a đến bệnh đ−ờng hô hấp và có thể phòng bệnh bằng vắc xin hay cho uống thuốc kháng sinh.
Theo tác giả Blowey R. W. (1999) [15] việc phòng bệnh phải chú ý đến các yếu tố nh−: bê, bò phải đ−ợc ấm, tránh gió lùa, chỗ nằm phải khô ráo, hệ thống thoát n−ớc tốt và tăng c−ờng sự thông thoáng của chuồng nuôi. Ngoài ra,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………35 cần tiêm phòng một số bệnh chính cho trâu bò nh− bệnh tụ huyết trùng do Pasteurella haemolytica, các bệnh do vi rút IBR, PI3.
Hiện nay, để tiêm phòng cho bò phòng các bệnh viêm mũi – viêm khí quản truyền nhiễm ở bò gây ra bởi vi rút (IBR), tiêu chảy do vi rút ở bò do BVD (Bovine virus diarshea), bệnh gây ra bởi vi rút Parainfluenza 3 (PL3) và bệnh nhiễm vi rút hợp bào đ−ờng hô hấp ở bò (BRSV) và bệnh xoắn khuẩn (5 chủng). Nên tiêm cho bò khỏe mạnh, bao gồm cả bò mang thai vắc xin Cattle Master 4 + L5. Chủng 2 lần, tái chủng lần 2 cách lần một từ 2-4 tuần, sau đó 4 năm tái chủng 1 lần. Bê sau 1 tháng tuổi có thể chủng mũi đầu tiên. Ngoài ra, để tiêm phòng bệnh sốt vận chuyển trên bò có thể tiêm phòng vacxin One ShotR có chứa Pasteurella haemolytica typ A1 vào bò khỏe mạnh ít nhất là 14 ngày tr−ớc khi cai sữa, vận chuyển, tr−ớc mỗi kỳ stress hoặc nhiễm trùng.
Theo Archie Hunter (2000) [2], phòng bệnh cho bò bệnh giun phổi bằng cách cho uống vắc xin sống, loại vắc xin duy nhất hiện có đối với giun. Có thể phòng bệnh đ−ờng hô hấp cho trâu bò bằng cách phối trộn kháng sinh với thức ăn, hòa kháng sinh cho uống hay sử dụng các kháng sinh, biệt d−ợc có tác dụng chậm qua đ−ờng tiêm (72 giờ tiêm một lần). Các kháng sinh hay sử dụng là tilmicosin, tetracyclin có kết hợp với cả vitamin C.
Điều trị bệnh viêm phổi
Để điều trị bệnh viêm phổi, nhiều tác giả cho rằng cần dùng các biện pháp chống nhiễm trùng, trợ lực, trợ tim, các biện pháp chống thiếu d−ỡng khí, điều trị trúng độc do hậu quả của viêm.
Việc điều trị bằng kháng sinh trong viêm phổi nên chọn thuốc có phạm vi và công hiệu rộng với mầm bệnh khả năng khuyếch tán tốt vào mô phổi khi bị viêm nh− các tetracyclin (oxytetracyclin, doxycillin), macrolid (tylosin, tilmycosin) và fluoroquinon (enrofloxacin, flumequin). Khi phổi bị viêm mủ và dịch rỉ viêm làm giảm đ−ờng dẫn của các aminosid, các β-lactamin và các sulfamid. Do vậy cần phối hợp kháng sinh với các tác nhân làm giảm viêm hoặc cải tiến môi tr−ờng phổi nh− các phân tử làm tăng sự dẫn truyền thuốc vào phổi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………36 giảm sự lan rộng các vùng thiếu ôxy mô bào hoặc chống xẹp phổi làm lắng fibrin hay biến thành xơ đều có tác dụng tốt đối với phân bổ kháng sinh do đó làm tăng tuần hoàn có lợi cho phân bổ kháng sinh. Việc dùng kháng sinh ngăn bệnh viêm phổi lây lan đ−ợc bắt đầu khi thấy có tỷ lệ mắc bệnh hô hấp trên 10% hoặc quá hai ngày liên tiếp hoặc là ngay lập tức 25% trâu bò bị bệnh.
Những thuốc làm tiêu nhầy hình nh− giúp cho tăng nồng độ nhiều loại kháng sinh trong việc tiết dịch của phế quản. Một trong những thuốc điều hoà chất nhầy hay sử dụng trong viêm phổi là bromhexine, nó có tác dụng cắt các cầu nối disulfit của chất nhầy (mucopolysaccharide) nhờ đó chất nhầy đ−ợc đẩy ra khỏi đ−ờng hô hấp qua phản xạ ho (Nguyễn Nh− Pho, 2004) [10]
Blowey R.W.(1999) [15] cho rằng tilmicosin có tác dụng rất tốt nó có hiệu quả cao với mycoplasma, vi khuẩn.
Theo Đỗ Văn Đ−ợc (2003) [3], có thể dùng các loại kháng sinh chlotetracyclin, neomycin phối hợp penicillinvà streptomycin hoặc dùng các kháng sinh trên phối hợp với sulfonamid để điều trị bệnh đ−ờng hô hấp ở trâu Lạng Sơn
Phạm Sĩ Lăng và Phan Địch Lân (2002) [4] th−ờng dùng tetramisol hoặc levamisol cho bò sữa mắc viêm phổi do giun uống sau đó tiêm ampixillin và kanamycin cho bò .
Thời gian điều trị tuỳ loại bệnh song chỉ chấm dứt kháng sinh sau khi hết số từ 1-2 ngày (Nguyễn Nh− Pho, 2003) [10]
Theo Hồ Văn Nam và CS (1997) [7] gia súc bị bệnh phổi ngoài việc dùng kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm thì cần phải giải quyết vấn đề hộ lý chăm sóc tốt gia súc thì cần phải dùng các thuốc trợ sức trợ lực nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm và tăng c−ờng giải độc. Ngoài ra cần dùng thuốc giảm ho long đờm hoặc phong bế vào hạch sao, hạch cổ d−ới .
Xác định đ−ợc các triệu chứng của viêm phổi và các nguyên nhân cơ bản của nó sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác chẩn đoán và điều trị bệnh .
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………37
iii. Địa điểm, đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. ĐịA ĐIểM NGHIÊN C−u
- Tại các trại do Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội quản lý.
- Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức phôi thai khoa Thú y - Tr−ờng đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Cụng ty TNHH cụng nghệ và xột nghiệm y học Medlatec. 3.2. ĐốI TƯợNG NGHIÊN Cứu
- Bê khỏe mạnh bình th−ờng đang nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội.
- Bê bị viêm phổi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội.
3.3. NộI DUNG NGHIÊN Cứu
- Chúng tôi tiến hành khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của bê HF và bê Jersey d−ới 6 tháng tuổi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội.
- Biện pháp phòng trị bệnh viêm phổi bê
Toàn bộ bê bị viêm phổi do Trung tâm quản lý đ−ợc nuôi theo chế độ phù hợp với lứa tuổi.
3.4. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN Cứu
3.4.l. Các chỉ tiêu hệ hồng cầu
* Đếm số l−ợng hồng cầu (triệu/mm3 máu)
Nguyên tắc: Lấy máu ở tĩnh mạch cổ, đuôi hoặc tĩnh mạch tai và buổi sáng tr−ớc khi cho ăn, pha lotng đến 200 bằng dung dịch Hayem rồi đếm trên buồng đếm Newbauer, soi bằng kính hiển vi quang học.
- Dụng cụ: Kính hiển vi quang học, La men, ống hút pha lotng hồng cầu potain có chia vạch 0.5 - 101 có viên bi đỏ, buồng đếm Newbauer.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………38 - Hóa chất: Na2SO4 5g NACL 1g HgCL 0,5g Fushin 2 giọt N−ớc cất vừa đủ 200ml
Na2SO và NACl cùng hòa tan với n−ớc tạo thành dung dịch có áp suất thẩm thấu cân bằng với áp suất thẩm thấu trong hồng cầu do đó hồng cầu sẽ không bị vỡ, HgCL2 có tác dụng sát trùng, fushin làm cho dung dịch có màu hồng nhạt dễ phân biệt với dung dịch khác.
- Tiến hành: Dùng ống hút potain hút hồng cầu đến vạch 0,5 rồi tiếp tục hút dịch pha lotng đến vạch 101 (pha lotng 200 lần). Đảo đi đảo lại cho đều, chú ý đảo nhẹ nhàng để tránh va đập vỡ hồng cầu.
- Cách Đếm: Đếm số l−ợng hồng cầu trong 5 ô trung bình (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa), mỗi ô trung bình có 16 ô con. Đếm hồng cầu theo hình zíc sắc, chỉ đếm những hồng cầu ở bên trong, cạnh trên, cạnh bên phải của ô con.
- Cách tính:
+ Cạnh một ô vuông con bằng 1/20mm + Chiều cao một ô vuông con bằng 1/10mm + Thể tích ô vuông con bằng 1/400mm3
Gọi A là số l−ợng hồng cầu đếm đ−ợc trong 5 ô vuông trung bình N là số l−ợng hồng cầu có trong 1mm3 máu
N = (A x 4000 x 200 / [5 x6]) = A x 10000 (triệu/mm3 máu). * Định l−ợng huyết sắc tố:
Dùng ph−ơng pháp so màu bằng huyết sắc kế shali. Theo ph−ơng pháp hematin:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………39 - Nguyên lý: Trong môi tr−ờng HCL máu tạo thành hematin axit có màu cà phê. Dùng ph−ơg pháp so màu bằng huyết sắc kế shali để tính l−ợng Hb (g%). - Dụng cụ: Huyết sắc kế shali, pipet shali có chia vạch 0,02ml, que khuấy bằng thủy tinh và ống hút.
- Hóa chất: HCL 0,1N ; Và n−ớc cất
Tiến hành: Dùng ống hút nhỏ HCl 0,1N vào ống huyết sắc kế tới vạch số 2, lấy máu bằng pipet shali đến vạch 0,2 sau đó lau sạch xung quanh rồi thổi nhẹ nhàng máu từ ống hút vào trong ống đt có sẵn axit. Dùng ống hút hút n−ớc cất nhỏ từ từ và ống đó, vừa nhỏ vừa khuấy đều cho đến khi màu của dung dịch trong ống t−ơng đ−ơng màu của hai ống chuẩn thì dừng lại đọc kết quả.
Đơn vị tính bằng (g%)
* Tỷ khối hồng cầu (Hematocrit): Theo ph−ơng pháp Wintrobe (1933) Nguyên lý: Máu lấy vào ống mao quản có đ−ờng kính 0,5mm (ống hematocrit) dùng nhựa bịt kín một đầu. Đem ly tâm trên máy TH-12 tốc độ 3000 vòng/phút, do tỷ khối của hồng cầu lớn hơn huyết t−ơng nên hồng cầu lắng xuống d−ới, số l−ợng hồng cầu sẽ chiếm một tỷ lệ nhất định.
- Dụng cụ: Máy ly tâm TH-12 3000vòng/phút, ống thủy tinh chia vạch đo hematocrit (ống Wintrobe), pipet paster, mao quản mảnh và dài.
- Hóa chất: Xitrat natri tinh thể.
- Tiến hành: Lấy máu đt chống đông bằng Xitrat natri, dùng pipet paster mao quản cho máu vào ống Wintrobe tới vạch 10. Làm hai ống hoặc nhiều hơn để tránh sai số, cho máu vào li tâm 3000 vòng/phút trong 30 phút ống thủy tinh sẽ tách ra làm hai phần: Huyết t−ơng ở trên và hồng cầu cầu ở d−ới. Đọc vạch t−ơng ứng với bề mặt hồng cầu cầu nó sẽ cho tỷ lệ 1/10 của ống, nên muốn tính tỷ lệ phần trăm giữa khối l−ợng hồng cầu cầu và máu toàn phần có thể cộng lấy số trong bình của các ống sau đó nhân với 10. Đơn vị tính là %.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………40 Làm theo ph−ơng pháp Wintrobe (1929) và Bạch Quốc Tuyên (1978) Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu cầu là số huyết sắc tố có trong 100ml khối hồng cầu đt nén chặt. Đơn vị tính 1à g%. Công thức tính: NĐHSTTB = [Hb (g%) x 100]/Tỷ khối huyết cầu. Nồng độ này không bao giờ v−ợt quá 34g/100ml.
* L−ợng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (ng)
Là l−ợng huyết sắc tố bình quân chứa trong một hồng cầu. Kết quả tính theo công thức: LHSTTB = [ Hb (%)x 10] /số l−ợng hồng cầu (triệu/mm3)
Đơn vị tính là: nanogam (ng) (1g=1012 ng)
* Thể tích teung bình hồng cầu (àààmà 3)
Theo Wintrobe (1932, 1933, cải tiến năm 1969) ta có:
V%
V-TBHC =
SLHC x 10
V-TBHC: Thể tích trung bình hồng cầu V%: Tỷ khối huyết cầu
* Diện tích trung bình hồng cầu (ààààm2) Theo Ponder (1927) và Wintrobe (1932)
πD2 4V
STBHC =
2 + D
Trong đó:
- STBHC: diện tích trung bình hồng cầu ((àm2) - D: đ−ờng kính trung bình của hồng cầu (àm)
- V: thể tích trung bình cảu hồng cầu ((àm3) - π = 3,14
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………41 * Bề dày hồng cầu ((àààmà )
Trong đó:
G: bề dày trung bình của hồng cầu R: bán kính hồng cầu
TBHC
V : Thể tích trung bình hồng cầu
* Chỉ số tròn hồng cầu (Is)
Là tỷ lệ giữa đ−ờng kính trung bình và bề dày hồng cầu.
Trong đó:
Is: chỉ số tròn hồng cầu D: đ−ờng kính hồng cầu(àm) G: bề dày hồng cầu (àm) * Tốc độ lắng máu (lắng hồng cầu)
Theo Panchenkov và Wartman (1946), thì nguyên lý máu đ−ợc chống đông bằng dung dịch Xitrat natri 3,8% để yên, các hồng cầu sẽ rơi xuống, sau đó đến bạch cầu, bên trên 1à huyết t−ơng. Tốc độ lắng hồng cầu đ−ợc đo bằng nghiên cứu độ rơi tự do của hồng cầu trong một cột máu của ống Panchenkov hoặc ống ly tâm Wintrobe có chia vạch đến 100 mm đt đ−ợc chống đông trên giá Panchenkov ở nhiệt độ phòng. Sau các mốc thời gian là 15, 30, 45 và 60 phút thì đọc kết quả. Đơn vị tính : mm/phút.
* Thời gian đông máu:
Lờy một giọt máu vừa đ−ợc lấy ở trong tĩnh mạch ra, rồi nhỏ lên mặt phiến kính sạch, lấy sợi tóc kéo ngang qua giọt máu, thấy keo sợi (giọt máu dính do đông máu làm sợi tóc bám vào) thì đọc kết quả bằng đồng hồ bấm giây.
* Hướng nhõn: TBHC V D = π x R2 D Is = G
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………42
Theo Schilling (1949) thỡ hướng nhõn ủược tớnh bằng tỷ số:
BCTT nhõn ấu + BCTT nhõn gậy Hướng nhõn =
BCTT nhõn ủốt
* Thế máu:
Thế máu là tỷ lệ giữa số l−ợng lâm ba cầu với bạch cầu trung tính nhân đốt.
Theo Nikitin, thế máu đ−ợc tính theo công thức:
BC Lympho Thế mỏu =
BCTT
3.4.2. Các chỉ tiêu hệ bạch cầu
* Đếm số l−ợng bạch cầu (nghìn/mm3)
- Nguyên tắc: Bạch cầu đ−ợc đếm trong buồng đếm Newbauer, máu đ−ợc pha lotng 20 lần trong ống hút bạch cầu bằng dung dịch pha lotng bạch cầu làm tan hồng cầu và giữ nguyên bạch cầu, soi trên kính hiển vi ta sẽ đếm đ−ợc số l−ợng bạch cầu.
Hóa chất: Dung dịch pha 1otng bạch cầu gồm: Axit axetic: 2-5ml
N−ớc cất: 100ml Xanh metylen: 2 giọt
Với hóa chất này thì axit axetic có tác dụng phá vỡ màng hồng cầu còn xanh metylen có tác dụng làm cho dung dịch có màu xanh để phân biệt.
- Tiến hành: Dùng ống hút bạch cầu, hút trực tiếp máu tĩnh mạch rìa tai hay tĩnh mạch đuôi vào buổi sáng lúc ch−a cho gia súc ăn và vận động cho đến vạch 0,1 tiếp đó hút đến vạch l1, các thao tác t−ơng tự nh− đếm số l−ợng hồng cầu.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………43 - Cách đếm: Đếm số l−ợng bạch cầu theo hình zíc zắc trên buồng đếm Newbauer ở 4 ô vuông lớn, mỗi ô có 6 ô trung bình.
- Cách tính: Cạnh một ô vuông trung bình bằng 1/4mm. Chiều cao 1 ô vuông trung bình bằng 1/10mm. Thể tích 1ô vuông trung bình bằng 1/160 mm3. Gọi B là số l−ợng bạch cầu đếm trong 4 ô vuông lớn, M là số l−ợng bạch cầu có trong 1mm3 máu.
- Công thức: M = (Bx160x20)/ (4x16) = Bx50 (nghìn/mm3)
* Phân loại bạch cầu:
Theo Macgregor (1940) và Nikolaep (1956). Trên tiêu bản máu nhuộm hai màu HEMATOXYLIN-EOSIN, Hematoxylin theo Delafield và Eosin Y (PRUDEN, 1885). Đọc trên kính hiển vi độ phóng đại 15x40. Theo cách phân loại của Shilling, đọc 200 bạch cầu. Đơn vị tính:%.
* Các chỉ tiêu về kích th−ớc tế bào máu:
Đo trực tiếp kích th−ớc tế bào máu trên kính hiển vi với th−ớc đo vật kính và thị kính.
- Đo kích th−ớc hồng cầu: đo khoảng 100 tế bào rồi lấy trị số trung bình. - Đo kích th−ớc bạch cầu: đo khoảng 50 tế bào.
3.4.3. Các chỉ tiêu sinh hóa máu
Trong thực tập và nghiên cứu, chúng tôi đt sử dụng máy phân tích các chỉ tiêu sinh hóa tại Cụng ty TNHH cụng nghệ và xột nghiệm y học Medlatec.
Xác định hàm l−ợng prơtein tổng số và tiểu phần protein huyết thanh bằng cách lấy huyết thanh rồi chạy bằng máy phân tích tại Cụng ty TNHH cụng nghệ và xột nghiệm y học Medlatec.
Đơn vị là :g/1.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………44 * Xác định hoạt độ enzyme GOT và GPT (theo ph−ơng pháp IFCC) trong máy phân tích tại Cụng ty TNHH cụng nghệ và xột nghiệm y học Medlatec.
+ Nguyên lý: Dựa theo phản ứng: GOT
α-Oxglutarate + L-aspartate L-Glutamate + Oxaloacetate MDH
Oxaloacetate + NADH + H+ L-malate + NAD+
+ Dụng cụ và hóa chất: Điều kiện thí nghiệm (factors) sử dụng ở 370C; Loại thuốc thử MPR1 (30x2ml); Đo mật độ quang ở chiều dài sóng: Hg 365mm; ống đo 1cm, nhiệt độ 370C, đo ng−ợc ánh sáng; Quang kế 4010.
+ Cách tiến hành: Lấy 0,2ml huyết thanh + 2ml thuốc thử MPR1 ở nhiệt