3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Số liệu về sản lượng sữa 3 lứa ựầu của bò HF ựược sinh ra và ựẻ bê trong giai ựoạn từ năm 2000 ựến 2010.
3.1.3. địa ựiểm nghiên cứu
- Bộ môn Di truyền - Giống Vật nuôi, Viện Chăn nuôị
- Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, Mộc Châu - Sơn Lạ - Trung tâm Phát triển bò Yên Sơn, Yên Sơn - Tuyên Quang.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở, nguồn bố, nguồn mẹ, mùa ựẻ và giai ựoạn ựẻ ựến sản lượng ở 3 sữa chu kỳ ựầu của bò HF sinh ra ở Mộc Châu và Tuyên Quang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
- đánh giá khả năng cho sữa/chu kỳ 305 ngày ở 3 lứa ựầu của bò HF (tắnh chung và theo các tố ảnh hưởng).
- Xác ựịnh hệ số di truyền về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày bò HF ở 3 lứa ựầu và các hệ số tương quan di truyền, môi trường và kiểu hình giữa chúng.
- Xác ựịnh giá trị giống về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày của bò HF 3 lứa sữa ựầụ
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng
Cơ sở: Mộc Châu và Tuyên Quang Nguồn bố: Châu Á -Úc và Châu Âu ỜMỹ Nguồn mẹ: Việt Nam và Ngoài Việt Nam Mùa vụ: đông - Xuân và Hè - Thu Giai ựoạn: 2000-2006 và 2007-2010.
Cơ cấu ựàn bò HF trong nghiên cứu này ựược phân theo các yếu tố phân tắch về cơ sở, nguồn bố và nguồn mẹ.
Yếu tố Số lượng Tỷ lệ (%) Cơ sở Mộc Châu 1.013 83,51 Tuyên Quang 200 16,49 Nguồn bố Châu Á-Úc 442 36,44 Châu Âu -Mỹ 771 63,56 Nguồn mẹ
Ngoài Việt Nam 318 26,22
Việt Nam 895 73,78
Tổng số (con) 1.213 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25
cố ựịnh ựến tắnh trạng sản lượng sữa, cần thu số liệu của các cá thể ựủ ựiều kiện ựể phân tắch theo từng yếu tố:
Cơ sở chăn nuôi: Trong nghiên cứu này sử dụng 2 cơ sở chăn nuôi là
Mộc Châu và Tuyên Quang.
Nguồn bố: Nguồn bố hoặc tinh ựược căn cứ vào nơi sinh hoặc nơi sản
xuất tinh. Nếu bố không phải sinh ở Việt Nam, xác ựịnh số hiệu theo sổ giống (Herbook ID) ựể biết nguồn gốc. Nguồn bố trong nghiên cứu này ựược phân theo châu lục gồm châu Âu-Mỹ và châu Á-Úc.
Nguồn mẹ. Nguồn mẹ ựược xác ựịnh trên các căn cứ như nơi sinh của
mẹ. Nếu bò mẹ không phải sinh ra ở Việt Nam, căn cứ vào lý lịch, phả hệ, dựa trên số hiệu trong sổ giống. Trong nghiên cứu này, nguồn mẹ ựược chia làm hai nhóm là Việt Nam và ngoài Việt Nam.
Mùa vụ ựẻ: Trong nghiên cứu này, mùa ựược chia ra 2 mùa là đông-
Xuân: tháng 1-3 và 10-12 và Hè-Thu: tháng 4-9.
Giai ựoạn ựẻ: Căn cứ vào năm ựẻ bê của bò ựể phân thành giai ựoạn ựẻ.
Trong nghiên cứu này, giai ựoạn ựẻ ựược chia ra 2 giai ựoạn: 2000-2006 và 2007-2010.
Mô hình phân tắch ảnh hưởng của các yếu tố và xác ựịnh giá trị LSM và SE về SLS các lứa dùng PROC GLM SAS (1999).
Mô hình sử dụng ựể xác ựịnh các yếu tố cố ựịnh ảnh hưởng ựến SLS các lứa 1, 2, 3 và giá trị LSM và SE của các nhân tố sử dụng theo mô hình sau:
Yijklmn=ộ+CSi+NBj+NMk+Ml+GDm+eijklmn
Trong ựó:
Yijklmn là SLSchu kỳ 305 ngày của lứa sữa 1, 2, 3 của các cá thể;
- ộ là giá trị trung bình quần thể của các lứa sữa 1, 2, 3;
- CSi là ảnh hưởng cố ựịnh của cơ sở thứ i: i=2 (MC, TQ);
- NBj là ảnh hưởng cố ựịnh của nguồn bố thứ j: j=2 (Âu-Mỹ, Úc-Á);
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26
- Ml là ảnh hưởng cố ựịnh của mùa vụ ựẻ thứ l: l=2 (đông -Xuân: tháng
1-3 và 10-12; Hè-Thu: tháng 4-9);
- GDm là ảnh hưởng cố ựịnh của giai ựoạn ựẻ bê thứ m: m=2 (2000-
2006, 2007-2010);
- eijklmn là sai số dư thừa ngẫu nhiên với giả thiết tuân theo luật phân bố
chuẩn, có trung bình bằng 0 và phương sai là 2
e
σ : N(0, 2
e
σ ).
3.3.2. Xác ựịnh sản lượng sữa
Phương pháp thu thập số liệu về sản lượng sữa: Số liệu ựược thu thập từ sổ ghi chép sữa hàng ngày của các gia trại, từ sổ ghi chép của các cơ sở chăn nuôi hoặc từ các file EXCEL sản lượng sữa ựược nhập vào hằng ngàỵ
- Số liệu ựược lấy trực tiếp qua quá trình theo dõi trực tiếp tại các trang trại, hộ chăn nuôi ựể kiểm tra năng suất sữạ
- Bò ựược sử dụng ựể thu số liệu phải mạnh khoẻ, không có khuyết tật, phải có lý lịch rõ ràng.
Số liệu về sản lượng sữa ựược thu từ các lần vắt sữa từ ngày ựẻ ựến 305 ngày và ngày cạn sữa ựể tắnh sản lượng sữa 305 ngày và trọn vẹn chu kỳ. Sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày ựược tắnh từ ngày ựẻ cho ựến ngày thứ 305, ựồng thời loại bỏ những số liệu của gia súc có số ngày khai thác sữa thấp hơn 180 ngày còn nếu bò có thời gian khai thác sữa kéo dài hơn 305 ngày thì sản lượng sữa chỉ lấy ựến ngày thứ 305.
Phương pháp xác ựịnh sản lượng sữa:
Sản lượng sữa/ngày=sản lượng sữa buổi sáng+sản lượng sữa buổi chiềụ Tắnh toán sản lượng sữa cả chu kỳ theo phương pháp TIM (Test Interval Method-Phương pháp khoảng cách kiểm tra) của ICAR (International Committee for Animal Recording - ủy ban quốc tế về ghi chép số liệu vật nuôi).
Công thức ựược sử dụng ựể tắnh toán tham số SE
Sai số chuẩn của số trung bình (SE): SE=SD/ n
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
3.3.3. Xác ựịnh hệ số di truyền, tương quan di truyền, môi trường, kiểu hình
để ước tắnh ựược các tham số di truyền về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày của các lứa, cần thu thập ựược các thông tin về:
- Phả hệ của con vật thu số liệu như:
Bò bố: Số hiệu bố, tên bố, số hiệu sổ ựàn, số hiệu quốc gia, số hiệu quốc
tế và số hiệu của Hiệp hội chọn giống vật nuôi của các quốc gia.
Bò mẹ: Số hiệu, tên, số hiệu sổ giống, số hiệu quốc gia, số hiệu quốc tế.
Loại bỏ các con vật không rõ bố, giữ lại các con vật có bố, nhưng không rõ mẹ thì mẹ ựược mã hoá ựể phân biệt với các mẹ khác.
- Năng suất sữa chu kỳ 305 ngày các lứa sữạ
Xác ựịnh phương sai, hiệp phương sai di truyền, môi trường và kiểu hình, hệ số di truyền và hệ số tương quan di truyền, hệ số tương quan môi trường của và giữa các tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, sản lượng sữa lứa 2, sản lượng sữa lứa 3 cùng với sai số của các tham số này dùng phương pháp REML trong chương trình VCE6 với mô hình con vật một, hai tắnh trạng.
Công thức ựược sử dụng ựể tắnh toán một số tham số tương quan
- Công thức tắnh hệ số tương quan
2 2 * Y X XY XY r σ σ σ =
- Công thức tắnh sai số của hệ sè t−ểng quan 2 1 ) ( 2 − − = n r r SE
Ước tắnh tham số tương quan di truyền, môi trường và kiểu hình của tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, 2, 3.
để ước tắnh các tham số di truyền, môi trường, sử dụng mô hình con vật trong VCE6 ựược sử dụng. Mô hình hỗn hợp (mixed model) một tắnh trạng dạng tổng quát như sau:
e Zu Xb
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
3.3.4. Xác ựịnh giá trị giống
để xác ựịnh giá trị giống của tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, 2, 3 dùng phương pháp BLUP trong chương trình PEST (2003) với mô hình con vật 1 tắnh trạng và mô hình con vật 1 tắnh trạng có số liệu lặp lạị
Mô hình ựể ước tắnh giá trị giống (GTG) của các tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, 2, 3 và sản lượng sữa chung của các chu kỳ. Dùng mô hình con vật một tắnh trạng và mô hình con vật một tắnh trạng có số liệu lặp lạị Dạng tổng quát là.
Y=Xb+Zưe
Trong ựó:
- Y là SLS của các con vật ở lứa sữa 1, 2, 3.
- X là ma trận ảnh hưởng có liên quan ựến yếu tố cố ựịnh b. - b là véc tơ trị số ổn ựịnh
- Z là ma trận ảnh hưởng do hệ phả gây ra
- u là giá trị di truyền cộng gộp hay giá trị giống của các con vật - e là sai số dư thừa ngẫu nhiên.
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Chuẩn bị bộ số liệu thô trước khi phân tắch bằng chương trình Excel, 2003 và Minitab13. Số liệu xử lý chỉ sử dụng trong phạm vi ổ3σX; phân tắch thống kê dùng chương trình SAS (1999). Ước tắnh các tham số di truyền dùng chương trình VCE6 (2008). Ước tắnh giá trị giống dùng chương trình PEST (2003).
3.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố cố ựịnh
để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố này dùng mô hình tuyến tắnh chung Proc GLM trong chương trình SAS (1999). Xử lý các yếu tố cơ sở, nguồn bố, nguồn mẹ, mùa ựẻ bê, giai ựoạn là các yếu tố cố ựịnh (fixed effects).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
3.4.2. Xác ựịnh các tham số thống kê cơ bản về sản lượng sữa 3 chu kỳ ựầu
Kiểm ựịnh phân bố chuẩn, xác ựịnh các tham số thống kê cơ bản giá trị trung bình (Mean), dung lượng mẫu (n), ựộ lệch chuẩn (SD) dùng Proc
Univariate và Proc Means; xác ựịnh giá trị LSM và sai số chuẩn của chúng
(SE), xác ựịnh các trị số ảnh hưởng và so sánh sự khác nhau của giá trị LSM giữa các mức yếu tố dùng Proc GLM; phân tắch hồi quy bậc nhất dùng Proc reg trong SAS (1999). Vẽ biểu ựồ dùng Proc plot trong SAS (1999) và EXCEL (2003).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sản lượng sữa 3 lứa sữa ựầu
Các yếu tố ảnh hưởng ựến sản lượng sữa (SLS) chu kỳ 305 ngày của 3 lứa sữa ựầu của giống bò Holstein Friesian (HF) sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang có nhiều, song 5 yếu tố cơ sở, nguồn bố, nguồn mẹ, mùa ựẻ và giai ựoạn ựẻ có thể gây ảnh hưởng lớn nhất và dễ xác ựịnh. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ nghiên cứu 5 yếu tố ựó.
Mức ựộ ảnh hưởng của 5 yếu tố cơ sở, nguồn bố, nguồn mẹ, mùa ựẻ và giai ựoạn ựến sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày ở 3 lứa sữa ựầu của bò HF sinh ra tại Mộc Châu và Tuyên Quang ựược trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1: Mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố ựến SLS chu kỳ 305 ngày ở 3 lứa sữa ựầu của bò HF sinh ra tại Mộc Châu và Tuyên Quang
Yếu tố Chỉ tiêu
Cơ sở Nguồn bố Nguồn mẹ Mùa ựẻ Giai ựoạn
SLS1 *** NS NS NS ***
SLS2 *** ** NS NS ***
SLS3 *** *** NS NS **
Ghi chú: ***P<0,001; **: P<0,01; *: P<0,05; NS: P>0,05
4.1.1. Cơ sở chăn nuôi
Kết quả trình bày ở bảng 4.1 cho thấy yếu tố cơ sở chăn nuôi gây ảnh hưởng có ý nghĩa ựến tất cả các tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 với mức xác suất cao (P<0,001). Sự sai khác về sản lượng sữa giữa 2 cơ sở chăn nuôi này cho thấy chất lượng giống, ựiều kiện nuôi dưỡng và môi trường của Mộc Châu và Tuyên Quang là khác nhaụ Sự khác nhau này có thể do ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu, nguồn cung cấp và sử dụng thức ăn, quá trình hình thành phát triển ựàn bò và kỹ thuật chăn nuôi bò
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
HF cũng như cơ chế quản lý của mỗi cơ sở có những ựiểm khác nhaụ Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trên giống bò HF của Võ Văn Sự và cs. (1996)[26] tại Mộc Châu; Zwald và cs. (2003)[71]; Nguyễn Văn đức (2005)[6]; Phạm Văn Giới (2008)[15]; Phạm Văn Giới và cs. (2010b)[17].
Kết quả nghiên cứu này cũng cho các cơ sở chăn nuôi bò HF biết sản lượng sữa của từng lứa sữa ựể làm căn cứ xây dựng kế hoạch chăn nuôi thắch hợp nhất cho cơ sở mình, ựáp ứng các ựiều kiện tốt nhất cho ựàn bò HF nhằm nâng cao khả năng sản xuất sữa của chúng, mang lại hiệu quả kinh tế caọ
4.1.2. Nguồn bố
Qua bảng 4.1 cho thấy yếu tố nguồn bố chỉ gây ảnh hưởng rõ rệt tới sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 (P<0,001 và P<0,01), không gây ảnh hưởng ựến ựối với sản lượng sữa lứa 1 (P>0,05). Như vậy, kết quả nghiên cứu này cho thấy nguồn bố rất quan trọng. Con gái sinh ra từ các nguồn bố khác nhau thì cho năng suất sữa khác nhaụ Do ựó, cần tiến hành chọn lọc bò ựực có vốn di truyền về sản lượng sữa thật tốt ựể khai thác tinh, phối giống nâng cao năng suất sữa cuả ựàn bò tại 2 cơ sở nàỵ
Kết quả nghiên cứu này, tương tự như các công bố của Nguyễn Văn đức (2005)[6]; Phạm Văn Giới (2008)[15]; Phạm Văn Giới và cs. (2010a)[16]. Kết quả này cũng tương tự như công bố của Weller và Ezra (2004)[69] nghiên cứu trên bò HF ở Israel khi ựàn bò HF sinh ra từ các nguồn bố khác nhau có năng suất sữa khác nhaụ
4.1.3. Nguồn mẹ
Nguồn mẹ là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sản lượng sữa ựàn con vì mẹ tốt thì con thường cũng sẽ tốt. Song, kết quả trình bày ở bảng 4.1 cho thấy nguồn mẹ ở nghiên cứu này không ảnh hưởng ựến sản lượng sữa lứa 1 (P>0,05), sản lượng sữa lứa 2 (P>0,05) và sản lượng sữa lứa 3 (P>0,05). Kết quả này có thể do số liệu thu ựược của chúng tôi chưa ựủ lớn hoặc sản lượng sữa thu ựược ở các cá thể không ựồng ựều dẫn ựến sự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
khác nhau giữa các nguồn mẹ không rõ rệt hoặc chất lượng bò mẹ giống nhaụ Kết quả này phù hợp với các kết quả công bố của Weller và Ezra (2004)[69] trên bò HF ở Israel và phù hợp với các kết quả công bố của Phạm Văn Giới (2008)[15]; Phạm Văn Giới và cs. (2010b)[17] nghiên cứu về sản lượng sữa/chu kì của ựàn bò HF nuôi tại miền Bắc Việt Nam.
Trong thực tiễn, bò cái ựược sinh ra từ các nguồn mẹ khác nhau thì ựược thừa hưởng những ựặc tắnh di truyền theo nguồn mẹ của chúng. Do ựó, những nguồn mẹ khác nhau thì năng suất có phần khác so với các nguồn mẹ khác. Song, nguồn mẹ ở nghiên cứu này không ảnh hưởng ựến sản lượng sữa của lứa sữa ựầụ
4.1.4. Mùa ựẻ
Khi nghiên cứu về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày trung bình của 3 lứa sữa ựầu, yếu tố mùa ựẻ cần ựược ựánh giá. Bò ựẻ vào các mùa vụ khác nhau cho sản lượng sữa khác nhaụ Sự thay ựổi về thời tiết khắ hậu, ựặc biệt là nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa tác ựộng trực tiếp lên cơ thể gia súc, làm ảnh hưởng ựến các quá trình trao ựổi chất, sinh lý tiết sữạ đồng thời, yếu tố mùa vụ còn tác ựộng gián tiếp ựến khả năng sản xuất sữa thông qua nguồn thức ăn.
Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu trong ựề tài này cho thấy bò sữa sinh ra tại Mộc Châu và Tuyền Quang không bị ảnh hưởng rõ rệt về yếu tố mùa ựẻ ựến sản lượng sữa lứa 1 (P>0,05), sản lượng sữa lứa 2 (P>0,05) và sản lượng sữa lứa 3 (P>0,05). điều này cho thấy bò sữa HF sinh ra tại Mộc Châu và Tuyên Quang ựã thắch nghi ựược với khắ hậu, ựồng thời cho thấy sự phát triển tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật ựể ựáp ứng tốt ựược sự thay ựổi thời tiết