Hệ số tương quan di truyền, môi trường và kiểu hình

Một phần của tài liệu Luận văn sản lượng sữa ba lứa đầu của đàn bò holstein friesian sinh ra ở mộc châu, tuyên quang và các yếu tố ảnh hưởng (Trang 62)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Hệ số tương quan di truyền, môi trường và kiểu hình

Hệ số tương quan có ý nghĩa quan trọng trong công tác giống vật nuôị Hệ số tương quangiúp ta xác ựịnh nên sử dụng tắnh trạng nào ựể chọn lọc sẽ mang lại hiệu quả cao khi hệ số tương quanựã ựược xác ựịnh.

4.3.2.1. Hệ số tương quan di truyền

Hệ số tương quandi truyền có ý nghĩa quan trọng trong công tác giống, nhất là trong việc chọn lọc giống ựối với vật nuôi có thế hệ dàị Hệ số tương quandi truyền giúp ta xác ựịnh áp dụng chắnh xác nên chọn tắnh trạng nào ựể chọn lọc khi hệ số tương quandi truyền ựã ựược xác ựịnh. đối với những cặp tắnh trạng có hệ số tương quandi truyền thuận và cao, khi lọc nâng cao năng 1 tắnh trạng thì tắnh trạng kia cũng ựược cải tiến vì những gen tác ựộng lên tắnh trạng này ựồng thời cũng tác ựộng lên tắnh trạng kiạ

Qua kết quả nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.7 cho thấy, ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang có hệ số tương quan di truyền dương và chặt chẽ giữa sản lượng sữa của 3 lứa sữa ựầu, cụ thể: cao nhất là giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3, sau ựó là giữa sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 và thấp nhất là giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2.

Theo kết quả ở bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan di truyền giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 là 0,94ổ0,03, thể hiện giữa hai tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 có mối tương quan di truyền thuận và chặt chẽ. Như vậy, nếu chọn lọc kiểu gen nâng cao sản lượng sữa lứa 1 sẽ kéo theo sản lượng sữa lứa 2 cũng ựược nâng lên vì các gen cùng tác ựộng ựồng thời cùng chiều lên cả 2 tắnh trạng. Như vậy, có thể sử dụng hệ số tương quan này ựể dự ựoán tắnh trạng sản lượng sữa lứa 2 thông qua sản lượng sữa lứa 1 vì mối tương quan di truyền này rất chặt chẽ. Kết quả về hệ số tương quan di truyền ước tắnh trong nghiên cứu này cao hơn so với các kết quả công bố cùng nghiên cứu trên ựàn bò HF của các quốc gia trên thế giới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55

như: 0,85 của Bethany Lynn Muir. (2004)[43] ở Canada; 0,89 của Weller và Ezra (2004)[70]; 0,912 của Weller và cs. (2006)[69]) ở Israel.

Bảng 4.7: Hệ số tương quan di truyền (rg), tương quan môi trường (re) và tương quan kiểu hình (rp) giữa các tắnh trạng SLS 3 lứa sữa ựầu

Tương quan rgổổổổSErg reổổổổSEre rp

SLS1-SLS2 0,94ổ0,03 0,28ổổổ0,10 ổ 0,63 SLS1-SLS3 1,00ổ0,00 0,06ổổổ0,13 ổ 0,48 SLS2-SLS3 0,97ổ0,03 0,54ổổổ0,06 ổ 0,75

Hệ số tương quan di truyền giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 trong nghiên cứu này là 1,00ổ0,00, chứng tỏ chúng có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ. Như vậy, theo kết quả này thì nếu chọn lọc kiểu gen nâng cao sản lượng sữa lứa 1 sẽ nâng cao sản lượng sữa lứa 3. Với kết quả về hệ số tương quan di truyền giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 trong nghiên cứu này là quá cao (rg=1,00) có thể do những cá thể có ựồng thời số liệu của sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 chưa ựủ lớn hoặc nguồn gen của nguồn bố và nguồn mẹ của các cá thể có sản lượng sữa 1 và 3 có quan hệ rất chặt chẽ. Vì lẽ ựó, kết quả này chưa phù hợp với quy luật sinh học về khả năng cho sữa của bò sữa HF giữa các lứa sữa ựầụ Do vậy, kết quả trong nghiên cứu này cao hơn các giá trị ựã công bố: 0,77-0,84 của Banos và cs. (1990)[42] trên ựàn bò HF ở Wisconsin; 0,78 của Bethany Lynn Muir (2004)[43] trên ựàn bò HF ở Canada và 0,88 của Weller Ezra (2004)[69] trên ựàn bò HF ở Israel.

Hệ số tương quan di truyền giữa sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 cao và rất chặt chẽ (0,97ổ0,03), thể hiện hai tắnh trạng này có mối tương quan thuận rất chặt chẽ. Do ựó, nếu tiến hành chọn lọc kiểu gen nâng cao sản lượng sữa lứa 2, tất nhiên sản lượng sữa lứa 3 cũng sẽ ựược nâng caọ So sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cho thấy kết quả của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

chúng tôi cao hơn kết quả 0,90 của Bethany Lynn Muir (2004)[43]), nhưng thấp hơn giá trị 0,98 của Weller và Ezra (2004)[70].

Qua kết quả về hệ số tương quan di truyền giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2, sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 và sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 cho thấy các tắnh trạng này có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ. Vì vậy, khi chọn lọc kiểu gen của bất kì tắnh trạng nào thì kéo theo sự cải thiện nâng cao chất lượng của tắnh trạng kia một cách ựáng kể.

Nhìn chung, sai số chuẩn của hệ số tương quan di truyền về tắnh trạng sản lượng sữa giữa 3 lứa sữa ựầu của bò HF sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang rất nhỏ (0,01-0,03), chứng tỏ mối tương quan giữa các tắnh trạng này có mức ổn ựịnh về mặt di truyền cao nên khi chọn lọc một tắnh trạng thì có thể cải tiến nâng cao ựược những tắnh trạng kia vì các tổ hợp gen cùng tác ựộng ựồng thời lên các tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1, sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3.

4.3.2.2. Hệ số tương quan môi trường

Theo kết quả ở bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa của 3 lứa ựầu của ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang dương: cao nhất là giữa sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 (re=0,54), sau ựó là giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 (re=0,28) và thấp nhất là giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 (re=0,06). Nhìn chung, hệ số tương quan môi trường giữa 3 tắnh trạng này phù hợp với quy luật chung của chúng.

Hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 là 0,28ổổổ0,10 thể hiện hai tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng ổ sữa lứa 2 có mối tương quan tuy thuận, nhưng ắt chặt chẽ. Như vậy, nếu dựa theo tương quan môi trường, cải thiện môi trường và chọn lọc ựể nâng cao sản lượng sữa lứa 1 cũng có kéo theo sản lượng sữa lứa 2 cũng ựược nâng lên vì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57

mối tương quan cùng chiều giữa 2 tắnh trạng. So sánh hệ số tương quan môi trường sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 thấp hơn giá trị 0,551 của Phạm Văn Giới (2008)[15] khi ước tắnh sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 trên ựàn bò sữa HF ở Mộc Châu và Tuyên Quang; 0,609 của Weller và cs. (2006)[70] khi ước tắnh trên ựàn bò HF ở Israel; 0,34 của Bethany Lynn Muir (2004)[43] khi ước tắnh trên ựàn bò HF ở Canadạ

Hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 là 0,06ổổổ0,13 thể hiện hai tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng ổ sữa lứa 3 có mối tương quan tuy thuận, nhưng không chặt chẽ. Hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 trong nghiên cứu này thấp hơn so với 0,063 của Phạm Văn Giới (2008)[15] khi ước tắnh trên sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3 trên ựàn bò sữa HF ở Mộc Châu và Tuyên Quang; giá trị 0,26 của Bethany Lynn Muir (2004)[43] trên bò HF ở Canada; 0,53 của Weller và Ezra (2004)[70] trên ựàn bò HF ở Israel.

Hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 là 0,54ổổổ0,06 thể hiện hai tắnh trạng sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng ổ sữa lứa 3 có mối tương quan môi trường thuận và tương ựối chặt chẽ. Hệ số tương quan môi trường giữa sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 trong nghiên cứu này cao hơn so với giá trị 0,323 của Phạm Văn Giới (2008)[15] khi ước tắnh trên cùng sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 của ựàn bò sữa HF ở Mộc Châu và Tuyên Quang; 0,35 của Bethany Lynn Muir (2004)[43] trên bò HF ở Canada; 0,59 của Weller và Ezra (2004)[70] trên ựàn bò HF ở Israel.

Nhìn chung, sai số chuẩn của hệ số tương quan môi trường giữa tắnh trạng sản lượng sữa lứa của 3 lứa sữa ựầu ựối với ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang rất nhỏ (0,06-0,13), chứng tỏ môi trường có mức ổn ựịnh cao nên khi chọn lọc một tắnh trạng thì có thể cải tiến nâng cao ựược những tắnh trạng kiạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58

4.3.2.3. Hệ số tương quan hệ số tương quan kiểu hình

Kết quả nghiên cứu về hệ số tương quan kiểu hình giữa sản lượng sữa lứa 1, sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 ựều dương thể hiện giữa bất kỳ 2 tắnh trạng nào cũng có mối tương quan kiểu hình thuận. Hệ số tương quan kiểu hình lớn hơn và chặt chẽ hơn so với hệ số tương quan môi trường.

Mối quan hệ kiểu hình chặt chẽ nhất trong nghiên cứu này là giữa 2 tắnh trạng sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3 (rp=0,75), sau ựó ựến giữa 2 tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 2 (rp=0,63) và thấp nhất ở giữa 2 tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 và sản lượng sữa lứa 3, ựó là 0,48. Qua kết quả trên cho thấy nếu chọn lọc dựa theo kiểu hình ựể nâng cao sản lượng sữa lứa 1 sẽ nâng cao ựược sản lượng sữa lứa 2 và sản lượng sữa lứa 3, nhưng ở các mức ựộ khác nhaụ

4.4. Giá trị giống về SLS của bò HF 3 lứa sữa ựầu

4.4.1. Giá trị giống trung bình về SLS chu kỳ 305 ngày của bò HF trong 3 lứa sữa ựầu chung cho 2 cơ sở lứa sữa ựầu chung cho 2 cơ sở

Giá trị giống là một tham số di truyền quan trọng trong công tác giống, nhất là việc chọn lọc. Khi chọn vật nuôi làm giống, những cá thể có giá trị giống cao ựược chọn làm giống vì ựời con của chúng sẽ có năng suất caọ Kết quả về giá trị giống ước tắnh trung bình của sản lượng sữa của 3 lứa sữa ựầu của ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang ựược trình bày tại bảng 4.8 và biểu ựồ 4.5.

Bảng 4.8: Giá trị trung bình các tắnh trạng sản lượng sữa của 3 lứa ựầu (kg) của ựàn bò HF sinh ra và nuôi dưỡng tại Mộc Châu và Tuyên Quang

Tắnh trạng n MeanSE Min Max

SLS1 1.213 25,28ổ7,90 -691,69 1.468,07

SLS2 1.213 45,44ổ9,36 -564,41 1.841,58

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59

GTG vÒ SLS chu kú 305 ngộy cựa bư HF 3 lụa sọa ệẵu

25.28 45.44 49.89 0 20 40 60 SLS1 SLS2 SLS3 TÝnh trỰng GTG SLS1 SLS2 SLS3

Biểu ựồ 4.5. Giá trị giống về SLS chu kỳ 305 ngày của bò HF 3 lứa sữa ựầu

4.4.1.1. Giá trị giống của tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1

Kết quả ở bảng 4.8 và biểu ựồ 4.5 cho thấy giá trị giống trung bình của 1.213 bò sữa sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang về tắnh trạng sản lượng sữa lứa 1 toàn ựàn là 25,28ổ7,90kg/chu kỳ. Trong ựó, cá thể có giá trị giống cao nhất trong là +1.468,07kg/chu kỳ và cá thể có giá trị giống thấp nhất là -691,69 kg/chu kỳ. Mức biến ựộng này cao hơn so với công bố của Phạm Văn Giới (2008)[15] trên ựàn bò sữa HF nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang ở sản lượng sữa lứa 1 biến ựộng từ -1.288,99 kg/chu kỳ ựến 1.456,87 kg/chu kỳ. Sở dĩ, giá trị giống tắnh ựược trong nghiên cứu này thấp hơn là do số lượng sử dụng trong nghiên cứu này ắt hơn, chỉ dùng những cá thể sinh ra và nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang trong vòng 2000-2006. Tuy vậy, kết quả này cao hơn ựàn bò HF của Iran, biến ựộng từ -265kg/chu kỳ ựến 1.287kg/chu kỳ (Mashhadi và cs., 2008)[58].

Do sự chênh lệch về giá trị giống ở sản lượng sữa lứa 1 rất lớn, vì vậy cần phải chọn lọc ựàn bò sữa ở Mộc Châu và Tuyên Quang và chọn qua ựời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60

sau ựể ựàn con sinh ra từ những cá thể có giá trị giống cao sẽ cho sản lượng sữa lứa 1 cao hơn.

4.4.1.2. Giá trị giống của tắnh trạng sản lượng sữa lứa 2

Giá trị giống ở sản lượng sữa lứa 2 của ựàn bò sữa HF sinh ra tại Mộc Châu và Tuyên Quang là 45,44ổ9,36 kg/chu kỳ. Giá trị giống về sản lượng sữa lứa 2 của 2 cơ sở này biến ựộng lớn hơn so với sản lượng sữa lứa 1, từ - 564,41 kg/chu kỳ ựến 1.841,58 kg/chu kỳ. Mức biến ựộng này cao hơn rất nhiều so với ựàn bò HF của Tunisia từ -295,79 kg/chu kỳ ựến 554,58 kg/chu kỳ (Hammami và cs., 2008)[52]. Mức biến ựộng này cao hơn so với công bố của Phạm Văn Giới (2008)[15] trên ựàn bò sữa HF Mộc Châu và Tuyên Quang ở sản lượng sữa lứa 1 từ -2.240,81 kg/chu kỳ ựến 1.810,45 kg/chu kỳ do số lượng bò và nguồn biến lớn ựã ựược sử dụng trong nghiên cứu ựó.

Qua kết qủa nghiên cứu trên cho thấy, muốn nâng cao sản lượng sữa lứa 2 ựời con từ ựàn này cần chọn các bò cái giống có giá trị giống về sản lượng sữa lứa 2 cho phối với ựực giống có giá trị giống cao nhằm cải thiện năng suất ựời con. Cần lưu ý rằng, không dùng những cá thể có giá trị giống thấp làm giống vì sẽ ảnh hưởng lớn ựến chất lượng ựàn bò sữa HF con cháu sau nàỵ

4.4.1.3. Giá trị giống của tắnh trạng sản lượng sữa lứa 3

Kết quả ở bảng 4.8 và biểu ựồ 4.5 cho biết, trong số 1.213 bò sữa HF ựưa vào ước tắnh giá trị giống về sản lượng sữa lứa 3 thu ựược 49,89ổ5,41 kg/chu kỳ. Cá thể có giá trị giống thấp nhất là -348,14 kg/chu kỳ và cao nhất 1.324,25 kg/chu kỳ. Như vậy, giá trị giống của sản lượng sữa lứa 2 biến ựộng cao nhất, sau ựó ựến sản lượng sữa lứa 1 và thấp nhất là sản lượng sữa lứa 3. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Giới (2008)[15] giá trị giống ở sản lượng sữa lứa 3 là 22,41 kg/chu kỳ và biến ựộng -1.125,59 ựến +1.191,55 kg/chu kỳ thì kết quả này có giá trị giống về sản lượng sữa lứa 3 cao hơn và mức biến ựộng ắt hơn vì dung lượng mẫu nhỏ hơn. Do ựó, cần chọn lọc phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61

cấp ựàn bò cái và tìm những ựực giống có giá trị giống cao xây dựng chương trình phối thắch hợp ựể nâng cao sản lượng sữa HF Việt Nam ựời con cháu sau nàỵ

Giá trị giống ước tắnh về sản lượng sữa 3 lứa ựầu của giống HF sinh ra và nuôi tại 2 cơ sở ựã ựược xác ựịnh, song chúng có ựồng ựều trên mỗi cơ sở hay không là câu hỏi cần phải ựược trả lời ựể có căn cứ ựánh giá chất lượng giống chắnh xác hơn. Vì vậy, giá trị giống về sản lượng sữa 3 lứa sữa ựầu của ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại từng cơ sở riêng biệt cần ựược xác ựịnh. Giá trị giống về sản lượng sữa 3 lứa sữa ựầu của ựàn bò HF sinh ra và nuôi tại từng cơ sở riêng biệt Mộc Châu và Tuyên Quang ựược trình bày tại bảng 4.9 và biểu ựồ 4.6.

4.4.2. Giá trị giống của tắnh trạng sản lượng sữa 3 lứa ựầu (kg) của ựàn bò HF tại mỗi cơ sở HF tại mỗi cơ sở

Bảng 4.9: Giá trị giống các tắnh trạng sản lượng sữa 3 lứa ựầu (kg) của

Một phần của tài liệu Luận văn sản lượng sữa ba lứa đầu của đàn bò holstein friesian sinh ra ở mộc châu, tuyên quang và các yếu tố ảnh hưởng (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)