Xuất các giải pháp ựể thực hiện quy hoạch sử dụng ựất trong những năm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 46)

năm tiếp theo

- Giải pháp về chắnh sách pháp luật của Nhà nước - Giải pháp về kinh tế

- Giải pháp về khoa học công nghệ, xã hội và môi trường - Các giải pháp khác

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp kế thừa và chọn lọc tài liệu

để xây dựng báo cáo, nhiều các tài liệu phục vụ cho phần nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu về ựịa phương ựược kế thừa, chọn lọc nhằm làm rõ cho các nội dung ựược trình bày trong báo cáọ đó là các nghiên cứu cùng ựề tài của các tác giả ựi trước, ựược thực hiện ở các ựịa phương khác. Kết quả nghiên cứu chuyên sâu về thổ nhưỡng, về khắ hậu thời tiết chi tiết của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định.

3.3.2 Phương pháp ựiều tra, khảo sát

Phương pháp ựiều tra, khảo sát ựược dùng ựể thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho ựề tài nghiên cứụ Một số phương pháp cụ thể ựó là: phương pháp ựiều tra nội nghiệp, ựiều tra ngoại nghiệp, ựiều tra phỏng vấn các nhà lãnh ựạọ..Các tài liệu, số liệu của ựịa phương ựược cung cấp bởi các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 cán bộ quản lý ựất ựai của ựịa phương (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam định; phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Hậu).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

3.3.3 Phương pháp thống kê so sánh

để phân tắch ựưa ra kết luận, ựề tài tiến hành thống kê, so sánh chỉ tiêu diện tắch các loại ựất theo mục ựắch sử dụng trong thực tế ựược thống kê qua các năm 2000, 2005 và năm 2010, các chỉ tiêu quy hoạch ựặt ra trên ựịa bàn huyện ựến năm 2010. Ngoài ra, các diện tắch ựược chuyển ựổi theo các tài liệu thống kê còn ựược xem xét về vị trắ không gian thực tế ựể xác ựịnh ựược diện tắch ựó có thực hiện trong quy hoạch hay ngoài quy hoạch.

3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tắnh

Các số liệu thu thập ựược phân tắch, xử lý, tắnh toán và tiến hành so sánh, từ ựó ựưa ra, làm rõ các vấn ựề trong thực trạng của ựịa phương. Các số liệu trong báo cáo ựược xử lý với sự hỗ trợ của các phần mềm vi tắnh chủ yếu là excel.

3.3.5 Tổng hợp trình bày báo cáo

Báo cáo sử dụng phương pháp minh họa trên bản ựồ ựây là phương pháp ựặc thù của công tác quy hoạch sử dụng ựất. Toàn bộ diện tắch các loại ựất của huyện Hải Hậu ựược biểu diễn cụ thể trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2000, năm 2005, năm 2010 và các bản ựồ quy hoạch giai ựoạn nàỵ Các bản ựồ này ựược biểu diễn và biên tập trên phần mềm chuyên dụng làm bản ựồ Microstation. Ngoài ra, các số liệu về diện tắch các loại ựất cũng ựuợc thu thập, tắnh toán, phân tắch theo các bảng, biểu, ựồ thị kết hợp với phần thuyết minh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 đÁNH GIÁ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI TÁC đỘNG đẾN VIỆC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH CŨNG NHƯ đỘNG đẾN VIỆC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH CŨNG NHƯ SỬ DỤNG đẤT đAI CỦA HUYỆN

4.1.1 đánh giá về ựiều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Hải Hậu là huyện ven biển nằm ở phắa đông Nam tỉnh Nam định, có toạ ựộ ựịa lý từ 19059Ỗ ựến 20015Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106011Ỗ ựến 106021Ỗ kinh ựộ đông có diện tắch 23.015,56 ha gồm 32 xã và 3 thị trấn [13].

Phắa Bắc giáp với huyện Trực Ninh và huyện Xuân Trường. Phắa đông giáp huyện Giao Thuỷ và Vịnh Bắc Bộ.

Phắa Tây giáp huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh. Phắa Nam giáp vịnh Bắc Bộ.

Hải Hậu có 2 mặt giáp sông và một mặt giáp biển tạo cho huyện có lợi thế về ựường thuỷ, phát triển kinh tế biển. Trên ựịa bàn huyện, có 2 tuyến ựường chắnh ựi qua là Quốc lộ 21 từ thành phố Nam định chạy dọc từ phắa Bắc xuống phắa Nam huyện và ựường tỉnh lộ 56 chạy từ các huyện Vụ Bản, Ý Yên, qua huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu sang Giao Thuỷ giao nhau tại trung tâm huyện lỵ Hải Hậu hình thành nên các trung tâm dịch vụ thương mại và các khu dân cư trù phú.

Với vị trắ ựịa lý khá thuận lợi ựó là ựiều kiện quan trọng ựể Hải Hậu phát triển kinh tế năng ựộng, ựa dạng và hoà nhập cùng với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh.

4.1.1.2 địa hình

Hải Hậu có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có ựộ dốc từ bắc xuống nam, ựộ cao trung bình so với mặt biển từ +0,3 ựến +0,7. đất ựai phì nhiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 tạo ựiều kiện phát triển tiềm năng nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Nhìn chung ựiều kiện ựịa hình của Hải Hậu tạo ra hệ sinh thái ựa dạng theo hệ sinh thái ựặc trưng của ựồng bằng Bắc bộ. Thuận lợi cho việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hộị Vùng phắa Nam huyện gồm một số xã, thị trấn, cốt ựất thấp chủ yếu là ựất phù sa trẻ, hệ sinh thái ựa dạng, phong phú; ựặc biệt là hệ sinh thái vùng ven biển đông.

4.1.1.3 Khắ hậu

Hải Hậu mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông).

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-240C, số tháng có nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 200C từ 8-9 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,90C, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 270C, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8.

- độ ẩm: độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm từ 80-90%, giữa tháng có ựộ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có ựộ ẩm cao nhất là 90%-92% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800-1.900 mm, phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9. Do lượng mưa nhiều, tập trung nên gây ngập úng làm ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với triều cường, nước sông lên caọ Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm. Các tháng ắt mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưạ Tuy nhiên, có những năm mưa muộn ảnh hưởng ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42 - Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650-1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

- Gió: Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2-2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc với tần suất 60-70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4-2,6 m/s, những tháng cuối mùa ựông, gió có xu hướng chuyển dần về phắa ựông. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông Nam, với tần suất 50-70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9-2,2 m/s. tốc ựộ gió cực ựại (khi có bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng gây tác ựộng xấu ựến mùa màng, cây trồng vật nuôị

- Bão: Do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 trận/năm.

Nhìn chung khắ hậu Hải Hậu rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái ựộng, thực vật và du lịch. điều kiện khắ hậu Hải Hậu rất thận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, việc gieo trồng có thể tiến hành quanh năm, ựồng ruộng mỗi năm tăng vụ ựược 2-3 vụ.

4.1.1.4 Thuỷ văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của 2 sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng: sông Ninh Cơ ở phắa Tây, và phắa Tây Bắc, sông Sò ở phắa đông. Hải Hậu có hệ thống sông ngòi khá dầy ựặc, ựặc ựiểm nổi bật của thuỷ văn toàn huyện là ảnh hưởng mạnh của thuỷ triềụ Chắnh thuỷ triều ựã chi phối tất cả chế ựộ tưới, tiêu cũng như một phần hoạt ựộng ựời sống kinh tế - xã hộị đồng thời chế ựộ nhật triều ựã giúp quá trình thau chua rửa mặn trên ựồng ruộng. Hàng năm sông Ninh Cơ và sông Sò ựưa một lượng phù sa khá lớn bồi ựắp cho ựồng ruộng.

4.1.1.5 Tài nguyên ựất

đất ựai Hải Hậu ựược chia thành 2 nhóm ựất chắnh là ựất phù sa và ựất mặn, ựất cát vùng ven biển trong ựó nhóm ựất phù sa chiếm ưu thế nằm chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 yếu ở các xã phắa Bắc và các xã miền Trung và Trung Nam của huyện. đất phù sa có ựộ phì cao, nhất là những nơi ựược bồi hàng năm, thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình, giữ nước tốt là ựiều kiện thuận lợi cho thâm canh lúa và trồng màụ

- Những vùng ựất trũng, thấp tiện nguồn nước thuận lợi cho chuyển ựổi nuôi trồng thuỷ sản.

- đất phù sa bồi ven sông Ninh Cơ phân bố dài dọc triền sông, thường ngập nước vào mùa lũ, có khả năng trồng màu cây công nghiệp, sản xuất nguyên vật liệu xây dưng vào mùa khô.

đất mặn, ựất cát ven biển: là vùng ựất còn nhiễm mặn, vùng bãi triều nằm chủ yếu ở các xã ven sông Sò và ven biển như Hải Nam, Hải Phúc, Hải đông, Hải Lý, Hải Chắnh...

- đất bãi triều, ựất mặn ven biển, ven sông có khả năng nuôi trồng thuỷ hải sản, trồng rừng phòng hộ, làm muốị

4.1.1.6 Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Do hệ thống các sông, hồ, mương máng và nguồn nước mưa cung cấp.

- Nguồn nước sông: Hải Hậu có hệ thống sông Sò, sông Ninh Cơ chảy qua ựịa phận huyện, do vậy nguồn nước rất phong phú. Nguồn nước mặt khá dồi dào, cung cấp ựầy ựủ cho sinh hoạt của nhân dân, cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Có thể lấy nước bằng tự chảy là chủ yếụ Tuy nhiên, mùa khô do nước mặn lấn sâu nên việc lấy nước khó khăn, mùa mưa thường có lũ.

- Nguồn nước ngầm: Mực nước nông tầng khai thác phổ biến ở ựộ sâu trung bình từ 80-150 m, khối lượng lớn song việc khai thác sử dụng mới ở mức hạn chế ựể phục vụ nước sạch ở nông thôn. Trong tương lai nguồn nước ngầm sẽ ựược khai thác nhiều hơn ựể phục vụ sinh hoạt cho nhân dân vì nguồn nước mặt ựã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải của các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44 làng nghề, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, nước thải sinh hoạt ở ựô thị và nông thôn thải ra không ựược xử lý.

- Nước mưa: lượng mưa bình quân hàng năm lớn (1.700-1.800 mm) nhưng phân bố không ựều trong năm, tập trung vào các tháng 7, 8, 9 tới 80% lượng mưa cả năm. Do vậy, mùa mưa thường gây ra úng lụt, mùa khô thường thiếu nước cho cây trồng và sinh hoạt.

4.1.1.7 Tài nguyên rừng

Theo kết quả thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2005 toàn huyện có 131,81 ha ựất rừng phòng hộ ven biển chủ yếu là cây phi lao và sú vẹt nhưng mật ựộ che phủ còn thấp.

4.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu ựiều tra của cục địa chất cho thấy khoáng sản ở Hải Hậu nghèo cả về chủng loại và trữ lượng bao gồm:

- Khoáng sản kim loại: Quặng Titan, Zicon phân bố ở ven biển nhưng trữ lượng không ựáng kể.

- Cát xây dựng tập chung ở sông Ninh Cơ trữ lượng không ổn ựịnh, ựược bồi lắng tự nhiên, cát ven biển trữ lượng khá chạy dọc qua một số xã như Hải Hoà, Hải đông, Hải Chắnh ...

- Nước khoáng có ở Hải Sơn nhưng trữ lượng ắt.

Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.

đất ựai Hải Hậu chủ yếu là ựất phù sa bồi lắng có ựộ phì khá, có khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt nên phù hợp với các cây trồng như: lúa các loại, ựặc biệt là lúa ựặc sản tám, nếp, các loại lúa chất lượng cao có khả năng xuất khẩu, các loại cây ăn quả có giá trị như: nhãn, vải, chuối, xoàị.. điều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu, nguồn nước ựã tạo cho Hải Hậu có thảm thực vật tự nhiên phong phú, nhất là thảm thực vật ven biển, tài nguyên ựộng vật mang tắnh chất ựặc trưng và ựộc ựáo của vùng cửa sông ven biển. Nguồn thuỷ hải sản phong phú ựa dạng thuận lợi cho sản xuất các mặt hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 xuất khẩu: tôm, cua, cá bớp, ngao vạng... đó là những thuận lợi cơ bản cho phát triển kinh tế- xã hộị Ngoài ra vùng biển còn có tiềm năng phát triển du lịch biển và du lịch sinh tháị Tuy nhiên do sức ép của sự gia tăng dân số và kinh tế thị trường cùng với những tác ựộng tiêu cực của con người như ý thức bảo vệ rừng phòng hộ, khai thác kiệt quệ ựộ phì của ựất, sử dụng những phương tiện ựánh bắt thuỷ hải sản tự nhiên bị Nhà nước nghiêm cấm, sử dụng các loại thức ăn trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ hải sản và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không ựúng quy ựịnh, là những tác nhân ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựất, nguồn nước, không khắ.

4.1.2 Thực trạng phát triển một số ngành

4.1.2.1 Ngành Nông nghiệp

Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp, Thủy sản năm 2010 (theo giá cố ựịnh năm 1994) ựạt 520 tỷ ựồng, tăng 19,59% so với năm 2005. Bình quân 5 năm (2005- 2010) giá trị sản xuất ựạt 412 tỷ ựồng/năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,2% . Cơ cấu trong nội bộ ngành có sự thay ựổi: Trồng trọt chiếm tỷ trọng 40% chăn nuôi 60%.

Năng suất lúa hàng năm ổn ựịnh, bình quân ựạt khoảng 130 tạ/ha/năm. Tổng sản lượng lương thực quy thóc bình quân hàng năm ựạt 13.242 tấn. Lương thực bình quân ựầu người ựạt khoảng 520 kg/năm. Sản lượng lương thực ựảm bảo an ninh lương thực, nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi và hàng năm xuất ựi khoảng 900 tấn.

Sản xuất vụ ựông tuy diện tắch gieo trồng chưa ựạt kế hoạch ựề ra, nhưng sản lượng ựã tăng dần sau mỗi năm. Diện tắch gieo trồng vụ ựông năm 2009 là 10.965 ha, chiếm khoảng 11,24% diện tắch ựất canh tác lúạ Nhiều giống cây có giá trị kinh tế cao ựược ựưa vào gieo trồng vụ ựông như: Khoai tây Hà Lan, ngô, ựậu tương, dưa, ớt,Ầ Sản phẩm vụ ựông làm hàng hóa ngày càng tăng về chủng loại, chất lượng và số lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46 Thực hiện sự chỉ ựạo của Huyện ủy, ựến nay các xã trong huyện ựã chuyển những diện tắch cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây con có giá trị kinh tế caọ Nhiều mô hình sản xuất như chuyên rau màu, trồng hoa cây cảnh, lúa - cá, gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản, mô hình cây con kết hợp, qua nhiều vụ, nhiều năm ở những diện tắch chuyển ựổi ựã cho thu nhập cao hơn cấy lúa từ 1,5 ựến 2 lần, có những mô hình ựạt trên 80 triệu ựồng/ha/năm. Nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)