Tần suất sử dụng các loại HCBVTV trong các mùa vụ tại ựịa bàn

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 55 - 57)

L êi cờm ển

4.1.2.Tần suất sử dụng các loại HCBVTV trong các mùa vụ tại ựịa bàn

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Tần suất sử dụng các loại HCBVTV trong các mùa vụ tại ựịa bàn

Tần suất sử dụng HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp thể hiện số lần người dân sử dụng thuốc BVTV cho một vụ cây trồng (tắnh từ khi bắt ựầu gieo trồng ựến khi thu hoạch), tần suất sử dụng HCBVTV tại ựịa bàn nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng saụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 47

Bảng 4.2: Tần suất sử dụng HCBVTV theo mùa vụ tại ựịa phương đơn vị: lượt/vụ Mùa vụ Tần suất TB Sai số chuẩn Lớn nhất Nhỏ nhất Phương sai Vụ Xuân 3.2 0.13 5 2 3.61 Phù đổng Vụ đông 6.1 0.16 10 4 4.84 Vụ Xuân 2.9 0.11 5 2 2.56 Dương Hà Vụ đông 5.8 0.08 10 4 1.12

Trong sản xuất nông nghiệp, người dân xã Phù đổng sử dụng HCBVTV trung bình cho một vụ xuân là 3,2 lượt và vụ ựông là 6,1 lượt, tại Dương Hà người dân sử dụng trung bình cho vụ xuân 2,9 lượt và vụ ựông là 5,8 lượt bao gồm có thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh và một số thuốc kắch thắch sinh trưởng khác.

Kết quả bảng trên cho thấy tần suất sử dụng HCBVTV trong vụ ựông cao hơn nhiều so với vụ xuân, có thể giải thắch ở vụ ựông có ựối tượng cây hoa màu rộng hơn (bắp cải, xu hào, cà chua, rau xanh các loạị..), ựồng thời các loại hoa màu dễ bị sâu bệnh hơn ựặc biệt là các loại rau ăn lá ngắn ngàỵ Mặt khác, do xu hướng ựô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu ựất ở ngày càng nhiều, do ựó các huyện ở ngoại thành Hà Nội diện tắch ựất dành cho trồng lúa bị thu hẹp nên người dân ựã chuyển ựổi cơ cấu cây trồng sang trồng cây màu có hiệu quả kinh tế cao hơn. Cùng với xu hướng phát triển trên kết hợp với ựiều kiện ựịa lý thuận lợi là có những vùng bãi bồi rộng, ựất ựai màu mỡ rất phù hợp cho phát triển cây rau màu tại các xã nghiên cứụ

Tần suất sử dụng HCBVTV tại ựịa bàn nghiên cứu là khá cao và tương ựối ổn ựịnh qua các năm. Người dân xã Phù đổng có tần suất sử dụng trung bình cao hơn so với người dân ở xã Dương Hà. Trong vụ xuân có thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 48

trung bình khoảng 4 tháng, người dân sử dụng HCBVTV với tần suất lớn nhất lên tới 5 lượt/vụ xuân ựặc biệt vào những vụ mắc nhiều sâu bệnh. Những lần phun này tập trung vào thời kỳ lúa trước và sau làm ựòng. Tại vụ ựông (thời gian 3 - 4 tháng) người dân có khi sử dụng tới 10 lần HCBVTV thì con số trên thật ựáng báo ựộng, nếu chỉ tắnh trung bình thời gian cách ly của mỗi loại thuốc là 7 - 14 ngày thì liệu người dân có ựảm bảo ựủ thời gian cách ly an toàn cho nông sản sau khi thu hoạch.

So sánh với kết quả ựiều tra của đồng Thị Thủy (2005) [21] tại hai xã Hợp Tiến và Ái Quốc (tỉnh Hải Dương) có tần suất sử dụng trung bình ở vụ xuân là 3,89 - 4,06 lượt/vụ và vụ ựông là 5,7 - 6,1 lượt/vụ thì kết quả ựiều tra tần suất sử dụng HCBVTV thu ựược của chúng tôi có thấp hơn ở vụ màụ Như vậy, có thể nói thói quen sử dụng HCBVTV ở mỗi ựịa phương là khác nhaụ Thực tế ngay Trạm Bảo vệ thực vật của huyện cũng không quản lý ựược số lượng HCBVTV ựược sử dụng trong năm là bao nhiêu do thị trường thuốc bảo vệ thực vật rất phong phú và chưa ựược quản lý chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 55 - 57)