L êi cờm ển
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Tương quan hàm lượng HCBVTV trong sữa với hàm lượng
HCBVTV trong nước, thức ăn chăn nuôi tại xã Phù đổng
4.4.1.1. Tương quan giữa hàm lượng ĐT trong sữa bò với hàm lượng ĐT trong nước, thức ăn chăn nuôi
Từ kết quả phân tắch dư lượng ĐT trong các mẫu nước ngầm, mẫu cỏ, thân cây ngô, bột ngô và các mẫu sữa của bò sữa sử dụng nguồn nước, thức ăn ựược lấy mẫu phân tắch, chúng tôi xác lập ựược mối tương quan hàm lượng ĐT cuả các yếu tố nghiên cứu và ựược thể hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tắnh:
Y = 0,0182 + 0,043*X1 + 0,046*X2 + 0,267*X3 + 0,0714 *X4 (r2= 0,85)
Trong ựó: Y là hàm lượng ĐT trong sữa bò. X1 là hàm lượng ĐT trong nước ngầm. X2 là hàm lượng ĐT trong cỏ.
X3 là hàm lượng ĐT trong thân cây ngô. X4 là hàm lượng ĐT trong bột ngô.
Kết quả phân tắch cho thấy yếu tố nước và thức ăn chăn nuôi giải thắch ựược 85% phương sai của hàm lượng ĐT trong sữa bò nuôi tại xã Phù đổng, trong ựó các yếu tố ĐT trong nước ngầm và ĐT trong thân cây ngô ảnh hưởng ựến dư lượng ĐT trong sữa là có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Hệ số tương quan giữa các yếu tố nghiên cứu cho thấy chỉ có hàm lượng ĐT trong sữa và hàm lượng ĐT trong nước ngầm có mối tương quan rất chặt chẽ với nhau (r2 = 0,7) và tương quan giữa ĐT trong sữa với ĐT trong thân cây ngô là tương quan chặt (r2 = 0,5).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 70
Như vậy, với 4 yếu tố ựược nghiên cứu có thể có rất nhiều mô hình tuyến tắnh ựược tạo ra, tuy nhiên ựể ựánh giá các mô hình nào là tối ưu nhất (hay yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất ựến hàm lượng ĐT trong sữa) có thể tiên ựoán hàm lượng ĐT trong sữa một cách ựầy ựủ, ựơn giản và hợp lý nhất và phép tắnh BMA (Bayesian Model Average) ựược chúng tôi sử dụng ựể phân tắch. Phép tắnh BMA là phép tắnh tìm tất cả các mô hình khả dĩ và trình bày kết quả của các mô hình ựược xem là tối ưu nhất. Tiêu chuẩn tối ưu dựa vào trị số BIC (Bayesian Information Criterion), mô hình nào có trị số BIC thấp nhất ựược xem là tối ưu nhất.
Từ kết quả phân tắch dư lượng ĐT trong các mẫu lấy tại ựịa bàn nghiên cứu, phép tắnh BMA ựã phân tắch và trình bày kết quả 4 mô hình (model 1, model 2, model 3, model 4) ựược ựánh giá là tối ưu cho tiên ựoán hàm lượng ĐT trong sữa bò ở xã Phù đổng. đồng thời phép tắnh cũng cho biết xác suất giả thiết của một yếu tố ựộc lập có ảnh hưởng ựến dư lượng ĐT trong sữa với ĐT trong nước ngầm, thân cây ngô là 100%; với ĐT trong bột ngô, cỏ lần lượt là 51,1% và 23,2%. Tuy nhiên, dựa vào trị số BIC thấp nhất (=-46,3722) tìm ựược cho thấy trong tất cả các mô hình tối ưu thì mô hình 1 (model 1) ựược xem là mô hình tối ưu nhất tiên ựoán hàm lượng ĐT trong sữạ Mô hình ựược xây dựng chỉ với 2 yếu tố là ĐT trong nước, ĐT trong thân cây ngô ựã giải thắch ựược 83% phương sai của ĐT trong sữa và có xác suất xuất hiện mô hình là 37,9%. Như vậy, phương trình hồi quy tuyến tắnh của mô hình tối ưu nhất là:
Y = 0,01987 + 0,44902*X1 + 0,31674*X2 Trong ựó: Y là hàm lượng ĐT trong sữa bò.
X1 là hàm lượng ĐT trong nước ngầm. X2 là hàm lượng ĐT trong thân cây ngô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 71
đồ thị của phép tắnh BMA biểu thị ĐT của các yếu tố nghiên cứu xuất hiện trong các mô hình tuyến tắnh cho thấy ĐT trong nước ngầm và ĐT trong thân cây ngô xuất hiện ở cả 4 mô hình mà BMA trình bàỵ
4.4.1.2. Tương quan giữa hàm lượng Lindan trong sữa với hàm lượng Lindan trong nước, thức ăn chăn nuôi
Qua kết quả phân tắch hàm lượng Lindan của các yếu tố nghiên cứu, tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố ựược thể hiện ở phương trình hồi quy tuyến tắnh:
Y = 0,00567 +0,696*X1 + 0,105*X2 + 0,059*X3 + 0,0305*X4 (r2 = 0,83)
Trong ựó: Y là hàm lượng Lindan trong sữa bò.
X1 là hàm lượng Lindan trong nước ngầm. X2 là hàm lượng Lindan trong cỏ.
X3 là hàm lượng Lindan trong thân cây ngô. X4 là hàm lượng Lindan trong bột ngô.
Với r2 = 0,83 cho biết các yếu tố Lindan trong nước ngầm, trong cỏ, thân cây ngô và bột ngô giải thắch ựược 83% phương sai của hàm lượng Lindan trong sữa bò và chỉ có yếu tố Lindan trong nước ngầm ảnh hưởng tới Dư lượng Lindan trong sữa là có ý nghĩa thống kê (p<0,001), mối tương quan giữa hàm lượng Lindan trong sữa với hàm lượng Lindan nước ngầm là mối tương quan rất chặt.
Phép tắnh BMA ựã phân tắch và trình bày kết quả của 5 mô hình ựược ựánh giá là tối ưu cho tiên ựoán hàm lượng Lindan trong sữa bò và xác suất giả thiết các yếu tố ảnh hưởng ựến hàm lượng Lindan trong sữa của Lindan nước ngầm là 100%, Lindan trong cỏ, thân cây ngô, bột ngô lần lượt là 47%, 23% và 21,3%. Do ựó, mô hình tối ưu nhất ựược chọn là mô hình 1 và phương trình hồi quy tuyến tắnh ựược thiết lập cho mô hình:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 72
Trong ựó: Y là hàm lượng Lindan trong sữa bò. X1 là hàm lượng Lindan trong nước ngầm.
Mô hình 1 giải thắch ựược 80,4% phương sai của Lindan trong sữa, trị số BIC nhỏ nhất (= -45,442) trong tất cả các mô hình mà phép tắnh BMA tìm mô hình này có xác suất xuất hiện 33,8%.
4.4.1.3. Tương quan giữa hàm lượng Cypemethrin trong sữa với hàm lượng Cypemethrin trong nước, thức ăn chăn nuôi
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thiết lập ựược phương trình hồi quy tuyến tắnh thể hiện mối tương quan giữa hàm lượng Cypemethrin trong sữa với hàm lượng Cypemethrin trong nước, thức ăn chăn nuôi:
Y = 0,00402 + 0,732*X1 + 0,354*X2 - 0,0155*X3 (r2 = 0,87) Trong ựó: Y là hàm lượng Cypemethrin trong sữa bò.
X1 là hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm. X2 là hàm lượngCypemethrin trong cỏ.
X3 là hàm lượngCypemethrin trong thân cây ngô.
Các yếu tố phân tắch giải thắch ựược 87% phương sai của Cypemethrin trong sữa bò, ảnh hưởng của hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm và cỏ ựến dư lượng Cypemethrin trong sữa là rất có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Hệ số tương quan cho thấy có mối tương quan rất chặt giữa hàm lượng Cypemethrin trong sữa với hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm (r2 = 0,86) và với Cypemethrin trong cỏ là mối tương quan chặt.
Từ phép tắnh BMA tìm ựược 2 mô hình và xác suất của Cypemethrin trong nước ngầm và trong cỏ có ảnh hưởng Cypemethrin trong sữa là 100%. Vậy, mô hình tối ưu nhất ựược lựa chọn có phương trình hồi quy tuyến tắnh:
Y = 0,0043 + 0,6709*X1 + 0,3174*X2
Trong ựó: Y là hàm lượng Cypemethrintrong sữa bò. X1 hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 73
X2 hàm lượng Cypemethrin trong cỏ.
đồ thị của phép tắnh BMA cho Cypemethrin trong nước ngầm và trong cỏ xuất hiện 2/2 mô hình, Cypemethrin trong thân cây ngô là 1/2 mô hình ựược trình bàỵ
4.4.1.4. Tương quan giữa hàm lượng Chlorpyrifos trong sữa với hàm lượng Chlorpyrifos trong nước, thức ăn chăn nuôi
Qua kết quả phân tắch hàm lượng Chlorpyrifos trong các mẫu nghiên cứu thiết lập ựược mối tương quan qua phương trình hồi quy tuyến tắnh sau:
Y = 0,0242 + 0,206*X1 + 0,158*X2 + 0,240*X3 (r2 = 0,51) Trong ựó: Y là hàm lượng Chlorpyrifos trong sữa bò.
X1 là hàm lượng Chlorpyrifos trong nước ngầm. X2 là hàm lượngChlorpyrifostrong cỏ.
X3 là hàm lượngChlorpyrifos trong thân cây ngô.
Với r2 = 0,51, Chlorpyrifos trong nước ngầm, cỏ, thân cây ngô chỉ giải thắch ựược 51 % dư lượng Chlorpyrifos có mặt trong sữa tại xã Phù đổng. đi sâu phân tắch chúng tôi thấy Chlorpyrifos trong nước ngầm (p<0,01) và Chlorpyrifos trong thân cây ngô (p<0,05) ảnh hưởng ựến Chlorpyrifos trong sữa bò là có ý nghĩa thống kê.
Phép tắnh BMA trình bày xác suất giả thiết yếu tố ựộc lập có ảnh hưởng ựến Chlorpyrifos trong sữa, như xác suất Chlorpyrifos nước ngầm là 97%, Chlorpyrifos trong thân ngô là 73,5% và Chlorpyrifos trong cỏ là 60%. Căn cứ vào trị số BIC thấp nhất (= -10,552) tìm ựược thì mô hình 2 (model 2) trong số 5 mô hình ựược BMA trình bày ựược xem là tối ưu nhất vì với ắt yếu tố nhất mà mô hình này ựã giải thắch 43,9% phương sai của Chlorpyrifos trong sữa, xác suất xuất hiện của mô hình là 31,4% và phương trình hồi quy tuyến tắnh ựược thiết lập cho mô hình:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 74
Trong ựó: Y là hàm lượngChlorpyrifos trong sữa bò.
X1 là hàm lượngChlorpyrifos trong nước ngầm. X2 là hàm lượng Chlorpyrifos trong thân cây ngô.