L êi cờm ển
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.4. Phân tắch dư lượng HCBVTV trong sữa bò tươi
Trong các sản phẩm chăn nuôi ựược sử dụng làm thực phẩm cho con người thì sữa và các sản phẩm từ sữa (sữa chua, bơ, phomat...) là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng ựầy ựủ, rất tốt cho sức khỏe của con người nên ựược sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giớị Trong tương lai, sữa sẽ là một loại thực phẩm không thể thiếu trong ựời sống của người Việt Nam. Với tình hình sử dụng HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, chúng ta không thể không nghĩ tới khả năng HCBVTV theo chuỗi thức ăn vào sản phẩm sữa tươi gây nguy hiểm cho người tiêu dùng. Chắnh vì vậy, ựể ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của nước và thức ăn chăn nuôi ựến tồn dư HCBVTV trong sữa bò. Chúng tôi tiến hành phân tắch 72 mẫu sữa bò tươi của những con bò sữa sử dụng nguồn nước, thức ăn ựược phân tắch ở trên tại 2 xã Phù đổng và Dương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66
Hà nhằm xác ựịnh dư lượng 4 loại HCBVTV ựang nghiên cứu, kết quả phân tắch thể hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong sữa bò tươi
Xã Phù đổng (n = 36) Xã Dương Hà (n = 36) Loại HCBVTV Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/l) Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/l) Cypemethrin 10 27 0.023 (0.014 - 0.056) 9 25 0.022 (0.017 - 0.042) Chlorpyrifos 7 19 0.0031 (0.0024 - 0.005) 8 22 0.0034 (0.0027 - 0.0058) Lindan 13 36 0.027 (0.015 - 0.040) 11 31 0.025 (0.014 - 0.038) ĐT 14 39 0.037 (0.011- 0.045) 13 36 0.034 (0.012 - 0.058)
Trong số 72 mẫu sữa bò tươi ựược phân tắch dư lượng chúng tôi tìm thấy tất cả 4 loại HCBVTV trên với tỷ lệ và hàm lượng khác nhau, không có mẫu sữa nào chứa cả 4 loại HCBVTV, có 6 mẫu sữa chứa 3 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 8,3%, 11 mẫu chứa 2 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 15,3%, số mẫu sữa còn lại chứa 1 loại HCBVTV.
Số mẫu tìm thấy Chlorpyrifos chiếm tỷ lệ 22% xã Dương Hà với hàm lượng trung bình 0.0034 mg/l (0.0027 - 0.0058 mg/l) và 19% ở xã Phù đổng có dư lượng 0.0031 mg/l (0.0024 - 0.005) mg/l. Chlorpyrifos là loại HCBVTV có khả năng tắch lũy lâu do thời gian bán hủy dài (trung bình là 80 - 120 ngày). Hóa chất này có phân tử lượng nhỏ, có tắnh chất hòa tan trong nước và trong cơ thể Chlorpyrifos ựược ựào thải qua gan và thận, một phần do khó phân hủy nên chúng ựược dự trữ trong mô mỡ ựộng vật gây các rối loạn về nội tiết trong cơ thể. Chắnh vì vậy, Chlorpyrifos có mặt trong sữa bò là vấn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 67
ựề cần phải ựược quan tâm vì sữa bò là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và ngày càng trở thành nguồn thực phẩm không thể thiếu ựược trong ựời sống của con ngườị
Cypemethrin là loại HCBVTV ựược dùng phổ biến nhất tại ựịa phương, mặc dù có thời gian bán hủy ngắn và dễ bị phân hủy trong môi trường tự nhiên, nhưng do cường ựộ sử dụng liên tục trong các vụ mùa và liên tục qua các năm nên không thể tránh khỏi hiện tượng tắch lũy trong môi trường, cây cỏ. Khi so sánh với chỉ tiêu MRL của TCVN 1998 thấy có 2 mẫu sữa của bò nuôi tại xã Phù đổng có dư lượng Cypemethrin vượt chỉ tiêu cho phép (MRL = 0.05 mg/l) chiếm 5,5% trong tổng số mẫu sữa nghiên cứụ
đối với Lindan phát hiện trong các mẫu sữa bò ựược phân tắch chiếm tỷ lệ từ 31 - 36%, trong ựó Phù đổng có hàm lượng Lindan trung bình là 0.027 mg/l (0.015 - 0.040 mg/l) và ở Dương Hà là 0.025 mg/l (0.014- 0.038 mg/l).
Phân tắch 72 mẫu sữa bò ựược lấy tại 2 xã nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy dư lượng các loại HCBVTV tồn tại ở mức cao ựặc biệt là ĐT. Cụ thể: tại Phù đổng có 14/36 mẫu sữa có kết quả dương tắnh với ĐT chiếm tỷ lệ 39%, hàm lượng trung bình là 0.037 mg/l (0.011- 0.045 mg/l); tại Dương Hà có 13/36 mẫu dương tắnh chiếm tỷ lệ 36% và hàm lượng ĐT trung bình là 0.034 mg/l (0.012 - 0.058 mg/l). ĐT là loại HCBVTV ựược ựưa vào danh sách cấm buôn bán và sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam gần 20 năm qua song kết quả phân tắch các mẫu thức ăn, nước dùng cho chăn nuôi và sữa bò ở ựịa phương vẫn thấy có mặt ĐT. điều này chứng tỏ ĐT tồn lưu trong môi trường theo thức ăn (thực vật) và nước uống xâm nhập vào cơ thể ựộng vật, nó tắch tụ lại trong mô bào của ựộng vật làm nhiễm bẩn nguồn thực phẩm và ĐT theo chuỗi thức ăn ựi vào cơ thể con ngườị Trong cơ thể, ĐT với hàm lượng rất thấp cũng ắt nhiều gây ảnh hưởng ựến sức khỏe của con người khi thường xuyên tiêu thụ thực phẩm ô nhiễm ĐT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 68
Như vậy, trong tất cả các mẫu nước ngầm, mẫu cỏ, mẫu thân cây ngô, bột ngô và mẫu sữa ựược phân tắch chúng tôi nhận thấy hàm lượng 4 loại HCBVTV phân tắch ựược trong các mẫu sữa bò cao hơn các ựối tượng mẫu phân tắch khác, theo chúng tôi là do bò sữa thu nhận hàng ngày thức ăn (cỏ, thân cây ngô, bột ngô), nước uống vào trong cơ thể và khi nguồn nước, thức ăn bị nhiễm HCBVTV thì quá trình thu nhận hàng ngày của bò sữa sẽ tạo sự tắch lũy HCBVTV trong các mô bào (mô mỡ, mô cơ, tổ chức liên kết...), dịch thể của cơ thể trong ựó có sữạ
Tiến hành so sánh kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong sữa bò tại ựịa phương với TCVN (1998), kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.9.
Bảng 4.9: So sánh dư lượng HCBVTV trong sữa phân tắch với TCVN
Xã Phù đổng (n = 36) Xã Dương Hà (n = 36) Tên HCBVTV Chỉ tiêu cho phép (mg/l) Số mẫu vượt tiêu chuẩn Tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn (%) Số mẫu vượt tiêu chuẩn Tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn (%) Cypemethrin 0,05 2 5,5 0 0 Chlorpyrifos 0,01 0 0 0 0 ĐT 0,05 0 0 1 2,8
Kết quả so sánh cho thấy:
Dư lượng Chlorpyrifos và Lindan phân tắch ựược trong tất cả các mẫu sữa không có mẫu nào vượt mức chỉ tiêu cho phép.
Cypemethrin có 2/36 mẫu sữa ở xã Phù đổng có dư lượng vượt chỉ tiêu cho phép chiếm tỷ lệ 5,5%.
ĐT có 1/36 mẫu sữa ở xã Dương Hà có dư lượng vượt chỉ tiêu cho phép chiếm tỷ lệ 2,8%.