Tương quan giữa hàm lượng HCBVTV trong sữa với hàm lượng

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 83 - 87)

L êi cờm ển

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2. Tương quan giữa hàm lượng HCBVTV trong sữa với hàm lượng

HCBVTV trong nước, thức ăn chăn nuôi tại xã Dương Hà

4.4.2.1. Tương quan giữa hàm lượng ĐT trong sữa với hàm lượng ĐT trong nước, thức ăn chăn nuôi

Qua các kết quả phân tắch dư lượng ĐT trong các mẫu nghiên cứu, sử dụng các thuật toán thống kê ựa biến xác ựịnh ựược hiểu mối tương quan giữa các yếu tố ựược thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tắnh:

Y = 0,014 + 0,58*X1 + 0,0537*X2 + 0,167*X3 + 0,0159 *X4 (r2 = 0,84) Trong ựó: Y là hàm lượng ĐT trong sữa bò.

X1 là hàm lượng ĐT trong nước ngầm. X2 là hàm lượng ĐT trong cỏ.

X3 là hàm lượng ĐT trong thân cây ngô. X4 là hàm lượng ĐT trong bột ngô.

Như vậy với r2 = 0,84 các yếu tố ĐT nước ngầm, cỏ, thân cây ngô và bột ngô ựã giải thắch ựược 84% phương sai của ĐT trong sữa bò, ảnh hưởng của hàm lượng ĐT trong nước ngầm (p<0,001) và ĐT thân cây ngô (p<0,01) ựến dư lượng ĐT trong sữa là có ý nghĩa thống kê.

Hệ số tương quan (r2 =0,73) thể hiện mối tương quan rất chặt giữa hàm lượng ĐT trong sữa với hàm lượng ĐT trong nước ngầm.

Phép tắnh BMA tìm ựược 4 mô hình và cho thấy xác suất ảnh hưởng tới hàm lượng ĐT trong sữa bò của X1, X2, X3, X4 lần lượt là 100%, 14,6%, 93,6% và 12,8% và trị số BIC nhỏ nhất trong 4 mô hình chúng tôi lựa chọn ựược mô hình tối ưu nhất tiên ựoán hàm lượng ĐT trong sữa có phương trình hồi quy tuyến tắnh:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 75

Y = 0,01449 + 0,62003 *X1 + 0,17062*X2 Trong ựó: Y là hàm lượng ĐT trong sữa bò.

X1 là hàm lượng ĐT trong nước ngầm. X2 là hàm lượng ĐT trong thân cây ngô.

Mô hình chỉ có 2 yếu tố là ĐT nước ngầm và ĐT thân cây ngô ựã giải thắch ựược 84,25% phương sai ĐT trong sữa, xác suất xuất hiện của mô hình là 66,2%. đồ thị BMA biểu thị sự có mặt của ĐT nước ngầm là 4/4 mô hình, ĐT thân cây ngô là 3/4 mô hình ựược trình bàỵ

4.4.2.2. Tương quan giữa hàm lượng Lindan trong sữa với hàm lượng Lindan trong nước, thức ăn chăn nuôi

Mối tương quan giữa các yếu tố nghiên cứu ựược thể hiện ở phương trình hồi quy tuyến tắnh sau:

Y = 0,0043 + 0,316*X1 + 0,285*X2 + 0,302*X3 + 1,52*X4 (r2 = 0,83) Trong ựó: Y là hàm lượng Lindan trong sữa bò.

X1 là hàm lượng Lindan trong nước ngầm. X2 là hàm lượng Lindan trong cỏ.

X3 là hàm lượng Lindan trong thân cây ngô. X4 là hàm lượng Lindan trong bột ngô.

Kết quả phân tắch cho thấy hàm lượng Lindan trong nước, thức ăn chăn nuôi giải thắch ựược 83% phương sai của hàm lượng Lindan trong sữa bò nuôi tại xã Dương Hà, trong ựó các yếu tố Lindan trong nước, cỏ và thân cây ngô ảnh hưởng ựến dư lượng Lindan trong sữa là có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Hàm lượng Lindan trong sữa với hàm lượng Lindan trong nước ngầm có mối tương quan chặt (r2 = 0,65).

Xác suất giả thiết yếu tố ựộc lập có ảnh hưởng tới dư lượng Lindan trong sữa ựược phép tắnh BMA trình bày ựối với Lindan trong nước ngầm, trong nước ngầm, trong cỏ và thân cây ngô là 100% và Lindan trong bột ngô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76

là 42,8%. Trị số BIC thấp nhất (= -39,23) tìm ựược mô hình tối ưu nhất có xác suất xuất hiện 57,2% và giải thắch ựược 80,8% phương sai của Lindan trong sữa bò, mô hình có phương trình hồi quy tuyến tắnh:

Y = 0,00787+ 0,346*X1 + 0,288*X2 + 0,312*X3 Trong ựó: Y là hàm lượng Lindan trong sữa bò.

X1 là hàm lượng Lindan trong nước ngầm. X2 là hàm lượng Lindan trong cỏ.

X3 là hàm lượng Lindan trong thân cây ngô.

Biểu ựồ phép tắnh BMA biểu thị Lindan trong nước ngầm, trong cỏ và trong thân cây ngô xuất hiện 2/2 mô hình mà BMA trình bàỵ

4.4.2.3. Tương quan giữa hàm lượng Cypemethrin trong sữa với hàm lượng Cypemethrin trong nước, thức ăn chăn nuôi

Mối tương quan giữa các yếu tố nghiên cứu ựược thể hiện ở phương trình hồi quy tuyến tắnh sau:

Y = 0,0177 + 0,229*X1 + 0,134*X2 + 0,115*X3 (r2 = 0,58) Trong ựó: Y là hàm lượng Cypemethrin trong sữa bò.

X1 là hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm. X2 là hàm lượngCypemethrin trong cỏ.

X3 là hàm lượngCypemethrin trong thân cây ngô.

Cypemethrin trong nước, thức ăn chăn nuôi tại xã Dương Hà giải thắch ựược 58% phương sai Cypemethrin trong sữa bò, trong các yếu tố phân tắch chỉ có Cypemethrin trong nước ngầm ảnh hưởng ựến dư lượng Cypemethrin trong sữa là có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

Trong số 5 mô hình tối ưu mà BMA trình bày thì Cypemethrin trong nước ngầm xuất hiện ở 4/5 mô hình (chiếm 91,2%), Cypemethrin trong cỏ 3/5 (chiếm 58,2%) và Cypemethrin trong thân cây ngô là 2/5 mô hình (39,5%), ựồng thời dựa vào trị số BIC thấp nhất cho phép lựa chọn mô hình tối ưu nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77

có xác suất xuất hiện và giải thắch ựược 49% dư lượng Cypemethrin trong sữa bò nuôi tại ựịa phương:

Y = 0,01947 + 0,38901* X

Trong ựó: Y là hàm lượng Cypemethrin trong sữa bò. X là hàm lượng Cypemethrin trong nước ngầm.

4.4.2.4. Tương quan giữa hàm lượng Chlorpyrfos trong sữa với hàm lượng Chlorpyrifos trong nước, thức ăn chăn nuôi

Qua các kết quả phân tắch dư lượng Chlorpyrifos trong các mẫu nghiên cứu, sử dụng các thuật toán thống kê ựa biến xác ựịnh ựược hiểu mối tương quan giữa các yếu tố ựược thể hiện qua phương trình hồi quy:

Y = 0,0234 + 0,176*X1 + 0,287*X2 + 0,244*X3 (r2 = 0,59) Trong ựó: Y là hàm lượng Chlorpyrifos trong sữa bò.

X1 là hàm lượngChlorpyrifostrong nước ngầm. X2 là hàm lượngChlorpyrifos trong cỏ.

X3 là hàm lượngChlorpyrifos trong thân cây ngô.

Ảnh hưởng của Chlorpyrifos trong nước và thức ăn là có ý nghĩa thống kê (p<0,01) và nước, thức ăn ựã giải thắch ựược 59% dư lượng Chlorpyrifos trong sữa bò nuôi tại Dương Hà. Hệ số tương quan cho thấy chỉ có Chlorpyrifos trong nước ngầm có mối tương quan chặt với Chlorpyrifos trong sữa bò.

Sử dụng phép tắnh BMA và tìm trị số BIC thấp nhất chúng tôi thấy hàm lượng Chlorpyrifos trong nước ngầm và trong cỏ là yếu tố có xác suất ảnh hưởng 100% tới dư lượng Chlorpyrifos trong sữa bò nuôi tại xã Dương Hà, phương trình hồi quy tuyến tắnh ựược thiết lập cho mô hình tối ưu nhất:

Y = 0,02469 + 0,177*X1 + 0,3355*X2 Trong ựó: Y là hàm lượng Chlorpyrifos trong sữa bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78

X1 là hàm lượngChlorpyrifostrong nước ngầm. X2 là hàm lượngChlorpyrifos trong cỏ.

Qua kết quả ựiều tra tình hình sử dụng HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp tại ựịa bàn nghiên cứu chúng tôi cho thấy: chủng loại HCBVTV ựược sử dụng là rất ựa dạng và phong phú về chủng loạị Thói quen và sự thiếu hiểu biết trong việc sử dụng các loại HCBVTV của người nông dân (sử dụng với tần số cao/vụ, sử dụng với liều lượng vượt quá chỉ ựịnh của nhà sản xuất, phối hợp cùng lúc nhiều loại thuốc trong quá trình sử dụng...) là nguyên nhân chắnh gây ô nhiễm môi trường (ựất, nước, không khắ và thức ăn chăn nuôị..) và từ ựó gây lên sự tồn dư một số hóa chất BVTV trong sữa bò tại 2 xã Phù đổng và Dương Hà.

Như vậy, từ kết quả ựiều tra tình hình sử dụng HCBVTV trong sản xuất nôn nghiệp, kết quả phân tắch hàm lượng các loại HCBVTV trong mẫu nước, thức ăn, mẫu sữa tươi và qua ứng dụng các thuật toán thống kê ựể tìm hiểu mối tương quan giữa hàm lượng HCBVTV trong nước, thức ăn tới hàm lượng HCBVTV trong sữa bò chúng tôi nhận thấy dư lượng của cả 4 loại HCBVTV ựược nghiên cứu là Cypemethrin, Chlorpyrifos, ĐT và Lindan có mặt trong sữa bò tại 2 xã Phù đổng và Dương Hà ựều chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi hàm lượng HCBVTV từng loại có trong nước ngầm, tiếp ựó là thức ăn thô xanh (cỏ, thân cây ngô).

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)