Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong thức ăn chăn nuôi

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 66 - 74)

L êi cờm ển

4.3.2.Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong thức ăn chăn nuôi

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong thức ăn chăn nuôi

để ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của nguồn thức ăn tới sự tồn dư HCBVTV trong sữa, chúng tôi tiến hành phân tắch dư lượng HCBVTV các mẫu thức ăn dùng trong chăn nuôi bò sữạ Các mẫu thức ăn chăn nuôi phân tắch bao gồm các thức ăn thô xanh và thức ăn tinh.

4.3.2.1. Phân tắch dư lượng HCBVTV trong cỏ

Bò là loài ựộng vật có dạ dày kép sử dụng chủ yếu là thức ăn thô xanh, vì vậy cỏ là loại thức ăn không thể thiếu ựược trong chăn nuôi bò. Chúng tôi tiến hành phân tắch 72 mẫu cỏ ở 2 xã nghiên cứu, kết quả phân tắch ựược trình bày ở bảng 4.5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 58

Bảng 4.5: Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong cỏ

Xã Phù đổng (n = 36) Xã Dương Hà (n = 36) Loại HCBVTV Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Cypemethrin 8 22 0.011 (0.00034-0.027) 9 25 0.012 (0.00045-0.025) Chlorpyrifos 7 19 0.014 (0.00015-0.0422) 8 22 0.017 (0.00086-0.035) Lindan 9 25 0.028 (0.0135-0.036) 8 22 0.022 (0.0027-0.032) ĐT 13 36 0.031 (0.007-0.040) 11 31 0.025 (0.0012-0.047)

Dựa vào kết quả phân tắch dư lượng các loại HCBVTV chúng tôi thấy: Tỷ lệ các mẫu cỏ có kết quả dương tắnh với Cypemethrin tại xã Phù đổng là 22% với hàm lượng dao ựộng (0.00034 - 0.027) mg/kg, tại xã Dương Hà là 25% với hàm lượng (0.00045 - 0.025) mg/kg. Mức ựộ tồn lượng của Cypemethrin phân tắch ựược là thấp nhất trong số 4 loại HCBVTV có trong các mẫu cỏ.

Trong số các mẫu cỏ phát hiện thấy Chlorpyrifos tại 2 xã chiếm tỷ lệ 22% với hàm lượng trung bình ở Phù đổng là 0.014 mg/kg và Dương Hà là 0.017 mg/kg. Sự có mặt của Chlorpyrifos trong các mẫu cỏ phân tắch là vấn ựề rất cần ựược quan tâm vì cỏ là loại thức ăn thô xanh chủ yếu và ựược cung cấp hàng ngày cho bò sữạ Mặt khác, theo Ngô Kiều Oanh (2002) [16] cho biết Chlorpyrifos là một loại hóa chất có tắnh tắch luỹ và ựang ựược coi là có khả năng gây rối loạn nội tiết, nên Chlorpyrifos tồn lưu trong cỏ rất có thể HCBVTV này theo chuỗi thức ăn tiếp tục tắch lũy trong các sản phẩm ựộng vật (thịt, sữạ..) khi con người tiêu thụ sản phẩm chúng vào cơ thể gây ảnh hưởng có hại ựến sức khỏẹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 59

Thực tế qua ựiều tra thực trạng sử dụng HCBVTV và nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò sữa tại ựịa phương, chúng tôi thấy nguồn cỏ cung cấp làm thức ăn cho bò sữa ựược các hộ chăn nuôi cắt tại khu vực bờ ruộng, mương, bờ ựê hoặc ựược các hộ chăn nuôi tự trồng cỏ nhằm chủ ựộng nguồn thức ăn thô xanh cho bò. Trên thực tế người dân ở cả 2 xã rất ắt sử dụng HCBVTV phun cho cỏ. Chlorpyrifos và Cypemethrin phân tắch ựược trong cỏ có thể giải thắch là do 2 loại HCBVTV này ựược sử dụng thường xuyên với tần suất và liều lượng cao trong tất cả các mùa vụ ựã tạo ựiều kiện cho hóa chất xâm nhập vào ựất, nước và ựược cây cỏ hút lên và tồn lượng lại trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây cỏ.

đối với ĐT là loại thuốc trừ sâu ựã ựược sử dụng trong nhiều năm qua do nhà sinh hóa học Thụy Sỹ, Paul Muller phát minh năm 1938 (năm 1948 ựược trao giải thưởng Nobel). ĐT ra ựời ựã tỏ rõ tác dụng tuyệt vời trong việc tiêu diệt các loại côn trùng có hại trong nông nghiệp, hầu như tất cả các loại sâu bọ có hại ựều bị chết khi gặp phải ĐT. Nhưng 30 năm sau, ĐT bị tuyên Ộán tử hìnhỢ (bị cấm sản xuất và sử dụng) do ĐT có những thành phần tương ựối bền vững nên khó bị phân giải trong môi trường tự nhiên. Sau nhiều năm ngừng sử dụng, song hậu quả của ĐT trong môi trường còn lâu mới hết. Một số nghiên cứu cho thấy: ĐT trong không khắ phải sau 10 năm mới giảm nồng ựộ xuống tỷ lệ ban ựầu là 1/10, ĐT tan trong biển phải mất thời gian lâu hơn nữa mới phân hủy hết và theo dự ựoán của các nhà khoa học sau năm 1993 ĐT trong nước biển mới ựược phân hủy về cơ bản. Như vậy, khả năng ĐT tồn lưu trong ựất, nước ựược cây cỏ hấp phụ là rất lớn.

Với tắnh chất trên của ĐT chúng tôi ựã tiến hành phân tắch các mẫu cỏ tại 2 ựịa phương cho thấy: tại xã Phù đổng có 13/36 mẫu cỏ phát hiện ĐT chiếm tỷ lệ 36% với hàm lượng dao ựộng (0.007 - 0.040) mg/kg, tại xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60

Dương Hà có 11/36 mẫu cỏ phát hiện thấy ĐT chiếm tỷ lệ 31% với hàm lượng (0.0012 - 0.047) mg/kg.

Trong số các mẫu phát hiện thấy Lindan chiếm tỷ lệ 22% - 25% với hàm lượng dao ựộng (0.0135 - 0.036) mg/kg ở xã Phù đổng và (0.0027 - 0.032) mg/kg ở xã Dương Hà.

Tiến hành so sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả đồng Thị Thủy (2005) [21] về hàm lượng ĐT trong thức ăn cho lợn bèo tây, rau muống có hàm lượng trung bình là 0.039 mg/kg và 0.032 mg/kg, như vậy kết quả phân tắch của chúng tôi về Cypemethrin trong thức ăn xanh là tương ựối phù hợp.

Trong tổng số 72 mẫu cỏ ựược phân tắch ở cả hai ựịa phương phát hiện tất cả các mẫu cỏ ựều có ắt nhất một loại HCBVTV, trong ựó có 4 mẫu cỏ chứa cả 4 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 5,6%, 7 mẫu cỏ có mặt 3 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 8,3%, các mẫu khác ựều chứa 1 ựến 2 loại HCBVTV.

4.3.2.2. Phân tắch dư lượng HCBVTV trong thân cây ngô

Trong quá trình ựiều tra phục vụ cho mục ựắch nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cùng với cỏ thì các phụ phẩm của cây ngô (thân, lá ngô) cũng ựược sử dụng khá phổ biến làm thức ăn cho chăn nuôi bò sữa ở 2 xã Phù đổng và Dương Hà. Do ựặc ựiểm ựịa lý là cả hai xã ựều có các vùng bãi ven ựê rộng nên cây ngô ựược trồng tương ựối nhiềụ Ngô ựược trồng ở ựịa phương có thể thu hoạch vào nhiều thời ựiểm khác nhau tùy vào mục ựắch sử dụng sau thu hoạch. Ngô có thể thu hoạch khi bắp ựã già, bắp thu về chủ yếu ựể lấy hạt làm thức ăn chăn nuôi, cũng có loại ngô thu hoạch khi bắp còn non (ngô bao tử) làm thực phẩm cho con ngườị.., cây ngô còn ựược một số hộ dân trồng mật ựộ cao ựể sử dụng làm thức ăn cho ựàn bò ở vụ ựông. Tùy thời ựiểm thu hoạch mà phẩm chất cây ngô có khác nhau, sau khi thu hoạch thân cây ngô ựược sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi trâu bò. Chúng tôi ựã tiến hành lấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 61

mẫu thân cây ngô ựem phân tắch dư lượng HCBVTV, kết quả phân tắch

ựược trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6: Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong thân cây ngô

Xã Phù đổng (n = 36) Xã Dương Hà (n = 36) Loại HCBVTV Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Cypemethrin 9 25 0.0093 (0.0005-0.0242) 8 22 0.011 (0.00076-0.022) Chlorpyrifos 7 19 0.0082 (0.0012-0.036) 9 25 0.0088 (0.0011-0.0283) Lindan 8 22 0.011 (0.0026-0.031) 9 25 0.018 (0.0057-0.0342) ĐT 12 33 0.021 (0.0018-0.043) 11 31 0.016 (0.0014-0.047)

Dựa vào kết quả phân tắch dư lượng các HCBVTV trong các mẫu thân cây ngô lấy tại 2 xã Phù đổng và Dương Hà, chúng tôi thấy có mặt 4 loại HCBVTV với hàm lượng khác nhaụ

Chlorpyrifos xuất hiện chiếm 25% trong số mẫu thân cây ngô phân tắch với hàm lượng trung bình 0.0082 mg/kg ở xã Phù đổng và 0.0088 mg/kg ở xã Dương Hà. Trong quá trình ựiều tra, phần lớn các hộ dân ựược ựiều tra ựều cho biết là trong vụ ngô các gia ựình ựều không sử dụng một loại HCBVTV nào cho cây ngô. Sự có mặt của Chlorpyrifos trong các mẫu thân cây ngô tại ựịa bàn nghiên cứu có thể thấy rằng Chlorpyrifos là loại HCBVTV ựược người dân tại 2 xã sử dụng khá phổ biến trong các mùa vụ, kết hợp với thói quen tăng liều lượng thuốc trong quá trình sử dụng ựã gây hậu quả ô nhiễm HCBVTV trong ựất và nước. Tồn lưu Chlorpyrifos trong ựất, nước ựược cây cối hấp phụ và tắch lũy lại trong ựó có cây ngô. Tuy sự có mặt của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 62

Chlorpyrifos trong các mẫu phân tắch có hàm lượng thấp dưới mức chỉ tiêu cho phép, song cần phải hết sức lưu ý vì ựây là loại hóa chất có thời gian bán hủy sinh học kéo dài 80 - 120 ngày, có tắnh chất tắch luỹ và ựang ựược coi là loại hóa chất có khả năng gây rối loạn nội tiết ở người và ựộng vật.

Hàm lượng Cypemethrin trong các mẫu phân tắch ựược tương ựối thấp, hàm lượng trung bình 0.0093 mg/kg (0.0005 - 0.0242 mg/kg) ở xã Phù đổng và 0.011 mg/kg (0.00076 - 0.022 mg/kg)ở xã Dương Hà. Cypemethrin là loại HCBVTV có thời gian bán hủy ngắn (trung bình 14 - 21 ngày) và ựược xếp là loại hóa chất ắt bền vững. Tuy nhiên, do ựược sử dụng phổ biến với tần suất cao trong các mùa vụ ựã làm cho nguồn ựất và nước bị ô nhiễm. Sự có mặt của Cypemethrin trong các mẫu thân cây ngô tại ựịa bàn nghiên cứu một lần nữa cho thấy dù là một loại HCBVTV có mức ựộ an toàn cao nhưng nếu sử dụng với tần suất và liều lượng cao trong một thời gian dài cũng có thể trở lên không an toàn với môi trường sinh tháị

đối với Lindan là một loại HCBVTV thuộc nhóm Clo hữu cơ có hoạt tắnh cao, phổ tác dụng rộng. Hóa chất này có khả năng tắch lũy lâu dài trong môi trường, trong nông sản và tắch lũy trong cơ thể người, ựộng vật và ựặc biệt rất ựộc với cá nên từ lâu ựã bị cấm sử dụng ở một số quốc gia trên thế giới, một số nước khác hạn chế sử dụng và việc sử dụng ựược quản lý chặt chẽ. Kết quả phân tắch hàm lượng HCBVTV trong mẫu thân cây ngô tại 2 xã, chúng tôi thấy Lindan xuất hiện với tần suất từ 22 - 25%, hàm lượng Lindan trung bình ở xã Phù đổng là 0.011 mg/kg và 0.018 mg/kg ở xã Dương Hà.

Cùng với Lindan, ĐT cũng là loại HCBVTV thuộc nhóm Clo hữu cơ ựã bị cấm sử dụng trong nhiều năm qua nhưng do tắnh chất bền vững do ựó chúng có khả năng tồn tại nhiều năm trong môi trường. Kết quả phân tắch các mẫu thân cây ngô cho thấy tỷ lệ xuất hiện ĐT tương ựối caọ Cụ thể: tại Phù đổng có 12/36 mẫu thân cây ngô có mặt ĐT chiếm tỷ lệ 33% với hàm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 63

lượng (0.0018 - 0.043 mg/kg),tại Dương Hà có 11/36 mẫu có ĐT chiếm tỷ lệ 31% với hàm lượng (0.0014 - 0.047 mg/kg).

Trong tổng số 72 mẫu thân cây ngô lấy tại ựịa bàn nghiên cứu, tiến hành phân tắch kết quả chúng tôi phát hiện thấy có 4 mẫu có cả 4 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 5,5%, có 7 mẫu chứa 3 loại HCBVTV chiếm tỷ lệ 9,7%, số mẫu còn lại chứa 1 ựến 2 loại HCBVTV.

4.3.2.3. Phân tắch dư lượng HCBVTV trong bột ngô

Qua kết quả ựiều tra tình hình sử dụng thức ăn cho bò sữa tại ựịa bàn nghiên cứu, chúng tôi thấy hầu hết các hộ gia ựình chăn nuôi bò sữa có sử dụng bột ngô là thức ăn tinh cho bò. Qua phân tắch cho thấy, sử dụng bột ngô trong chăn nuôi có một số ưu ựiểm như bột ngô có giá trị dinh dưỡng và năng lượng cao, giá thành thấp, mặt khác ựây là nông sản ựược trồng phổ biến ở ựịa phương, nhiều hộ dân trồng ngô trên ựất bãi tạo nguồn thức ăn cho chăn nuôị Do vậy, bột ngô là thức ăn tinh ựược sử dụng rộng rãi nhất tại ựịa phương. Tìm hiểu ảnh hưởng của thức ăn chăn nuôi ựến sự tồn dư HCBVTV trong sữa bò, chúng tôi ựã chọn bột ngô làm ựối tượng phân tắch. Chúng tôi tiến hành phân tắch 72 mẫu bột ngô lấy tại xã Phù đổng và Dương Hà, kết quả phân tắch ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Kết quả phân tắch dư lượng HCBVTV trong bột ngô

Xã Phù đổng (n = 36) Xã Dương Hà (n = 36) Loại HCBVTV Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Số mẫu (+) Tỷ lệ (+) (%) Hàm lượng TB (mg/kg) Cypemethrin - - - - Chlorpyrifos - - - - Lindan 6 17 0.014 (0.0036 - 0.034) 7 19 0.016 (0.0087- 0.038) ĐT 9 25 0.021 (0.015- 0.037) 10 27 0.018 (0.002 - 0.041)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64

Kết quả phân tắch hàm lượng cho thấy, trong tất cả các mẫu bột ngô phân tắch so với các mẫu phân tắch trước ựó chỉ thấy có mặt 2 loại HCBVTV là Lindan và ĐT, không thấy sự xuất hiện của 2 loại HCBVTV là Chlorpyrifos và Cypemethrin.

Số mẫu phát hiện thấy Lindan ở Phù đổng là 6/36 mẫu chiếm tỷ lệ 17% với hàm lượng trung bình là 0.014 mg/kg (0.0036 - 0.034 mg/kg), xã Dương Hà có 7/36 mẫu chiếm tỷ lệ 19% với hàm lượng trung bình 0.016 mg/kg (0.0087- 0.038 mg/kg).

đối với ĐT trong các mẫu bột ngô phân tắch chiếm tỷ lệ xuất hiện 27% với hàm lượng trung bình ở 2 xã là tương ựương nhaụ ĐT là HCBVTV luôn xuất hiện với hàm lượng cao hơn cả mặc dù ĐT ựã bị cấm sử dụng từ lâu song với ựặc tắnh rất bền vững và có tắnh tắch tụ cao nên chúng vẫn tồn lượng lại trong môi trường tự nhiên. điều này càng khiến chúng ta quan tâm hơn ựến tác hại của HCBVTV ựặc biệt là khả năng tắch tụ của chúng trong môi trường. Có thể trước mắt chúng ta tắnh toán và sử dụng ựúng liều lượng chưa gây ra bất cứ ảnh hưởng tới môi trường nhưng qua thời gian dài sử dụng tắnh tắch tụ của chúng trong môi trường tự nhiên lại ảnh hưởng rất lớn ựến sức khỏe của con ngườị để khắc phục hậu quả của nó phải mất rất nhiều thời gian và kinh phắ, ĐT là một vắ dụ. Trước ựây, khi chưa hiểu rõ mặt trái của ĐT người ta ựã sử dụng nó trong một thời gian dài, trong nhiều lĩnh vực khác nhau (diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng, diệt trừ côn trùng, diệt muỗi, mọt, mốị..) sau này khi tìm thấy ĐT có mặt trong môi trường và những biến ựổi trong quần xã sinh vật ựã chứng minh tác hại của ĐT ựối với môi trường. Hiện nay, ĐT ựược xếp vào danh sách 12 loại hóa chất ựộc hại còn ựược gọi là Ộhóa chất dơ bẩnỢ và ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ĐT trên thế giới và các quốc gia trên thế giới phải chi phắ nhiều tỷ USD cho việc xử lý hậu quả của chúng với môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65

Tiến hành so sánh kết quả phân tắch hàm lượng HCBVTV trong bột ngô với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Tự (2001) [25] dư lượng ĐT và Lindan trong bột ngô lần lượt là 0,03 mg/kg và 0,025 mg/kg. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn.

Như vậy, trong tất cả các mẫu phân tắch thức ăn, nước dùng cho chăn nuôi bò sữa tại ựịa bàn nghiên cứu ựều có sự ô nhiễm HCBVTV. Tuy hàm lượng không cao, chưa vượt mức chỉ tiêu cho phép nhưng qua từng mắt xắch của chuỗi thức ăn của ựộng vật HCBVTV ựược tắch lũy dần và khi các sản phẩm ựộng, thực vật tồn dư HCBVTV cũng là một mắt xắch trong chuỗi thức ăn của con người, chúng sẽ tác ựộng gây ra những ảnh hưởng có hại ựến sức khỏe của con ngườị Vì vậy, cần ựẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của những người sản xuất, kinh doanh và sử dụng HCBVTV trong việc bảo vệ sức khỏe cộng ựồng và môi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước, thức ăn chăn nuôi do một số hoá chất bảo vệ thực vật đến sự tồn dư của chúng trong sữa tươi của bò nuôi tại khu vực gia lâm, hà nội (Trang 66 - 74)