Cung và dây cun g:

Một phần của tài liệu Bài soạn Toán 6.1 (Trang 50 - 51)

I. MỤC TIÊU: Kiến thức :

2. Cung và dây cun g:

- Hai điểm nằm trên đường trịn chia đường trịn thành hai phần, mỗi phần là một cung trịn . - Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung .

- Dây cung đi qua tâm O là đường kính .

- Đường kính dài gấp đơi bán kính

*Hoạt động 3 : Một cơng dụng khác của compa (8 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

GV : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng . HS : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 . HS : Nghe giảng và dự đốn các thực hiện các thao tác . 3. Một cơng dụng khác của compa :

- Người ta dùng compa để vẽ đường trịn , ngồi ra cịn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .

4. Củng cố ( 8 phút)

-Bài tập 38/91SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

a) Hình vẽ

b) Vì CO = CA = 2 cm.

-Yêu cầu HS làm bài tập 39/92 SGK - Cá nhân HS thực hiện -Các HS khác làm sau đĩ nhận xét. Bài tập 39/92SGK a) CA= 3cm = DA BC = 2cm = BD b) Cĩ I nằm giữa A và B nên AI + IB = AB AI = 2 cm ⇒AI = IB = 2 cm

⇒I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) AK = 3cm, IA = 2cm. Vậy IK = 3cm - 2cm = 1cm. -Yêu cầu HS làm bài tập 41/92

SGK

- Cá nhân HS thực hiện bằng compa để so sánh các đoạn thẳng. -Các HS khác làm sau đĩ nhận xét. Bài tập 41/92SGK AB +BC +AC < OM ? Đường trịn là gì. Hình trịn là gì. ? Thế nào là đường kính. ? So sánh đường kính với bán kính. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

-Nắm vững đường trịn, hình trịn, cung, dây cung, đường kính. So sánh đường kính với bán kính. - Chuẩn bị compa, thước thẳng.

- Xem trước bài “ Tam giác”. IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 26

§ 9 TAM GIÁC Ngày soạn: 24/03/2010

Tuần 31 Ngày dạy: 01/04/2010

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức : - Kiến thức :

- Định nghĩa tam giác .

- Hiểu đỉnh, cạnh, gĩc của tam giác là gì ? - Kỷ năng cơ bản :

- Biết vẽ tam giác .

- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .

- Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngồi tam giác . II. PHƯƠNG TIỆN

- HS: xem trước bài. thước thẳng, compa.

- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích. + Thước thẳng, bảng phụ, compa.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút)

2.KTBC ( 7 phút)

- Định nghĩa đường trịn - Bài tập: Cho đường BC = 3,5cm. Vẽ đường trịn (B; 2,5cm), (C; 2cm). Hai đường trịn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB và AC. AB = 2,5cm vì AB bán kính (B; 2,5cm). AC = 2cm vì AC là bán kính (C;2cm) 3.Bài mới

- Giới thiệu bài: chỉ vào hình KTBC tạo bởi 3 điểm A, B, C là ∆ABC. Vậy ∆ là gì  Bài mới. ( 1ph) *Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tam giác(15 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

? Tam giác ABC là gì

? Cĩ mấy cách đọc tên tam giác ABC

? Hãy viết các ký hiệu tương ứng

- Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu .

- Định nghĩa như sgk .

Một phần của tài liệu Bài soạn Toán 6.1 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w