II. PHƯƠNG TIỆN
2. Tia nằm giữa hai tia
- Vẽ H. 3a, b, c .
- Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nĩi tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .
4. Củng cố ( 4 phút) - Bài tập 3
a) .... hai nửa mặt phẳng đối nhau
b)...Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài cần nhận biết được được hai nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia , - Làm bài tập 1; 5 (sgk : tr 73) .
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đĩ .
IV.RÚT KINHNGHIỆM:...... ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 16 § 2 GĨC Ngày soạn:3/1/2011
Tuần 21 Ngày dạy:12/1/2011
I. MỤC TIÊU:
- HS biết gĩc là gì ? gĩc bẹt là gì ? hiểu về điểm nằm giữa hai điểm. - Biết vẽ gĩc, đọc tên gĩc, ký hiệu gĩc. Nhận biết điểm nằm trong gĩc. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: xem trước bài. thước thẳng.
- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích. + Thước thẳng, bảng phụ hình 7 /75sgk.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (6 phút)
- Thế nào là nửa mp bờ a ?
- Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp cĩ chung bờ là aa’ ?
- Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ cĩ những tia nào ? các tia đĩ cĩ đặc điểm gì ? 3.Bài mới
-Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút)
Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đĩ cĩ gĩc. Vậy gĩc là gì bài mới
*Hoạt động 1: Định nghĩa gĩc :(12 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk và trả lời các câu hỏi . ? Gĩc là gì ? - Phân biệt “gĩc” và “gốc” ? - Đỉnh và cạnh của gĩc ?
GV : Giới thiệu cách đọc tên gĩc, ký hiệu gĩc.
-Yêu cầu HS vẽ một vài gĩc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm gĩc bẹt .
HS tìm hình ảnh thực tế của gĩc, gĩc bẹt .
*Củng cố : bài tập 6 (sgk : tr 75)
-HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV
-Hs lên bảng thực hiện
-Bài tập 6/75SGK
a) ….xoˆy …đỉnh …. cạnh. b) …S…SR, ST.
c) ..gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau.
1. Gĩc :
- Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc
- Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc .
- Hai tia là hai cạnh của gĩc .
- Gĩc xOy được kí hiệu là :
y oˆ x . - Gĩc y Ox được kí hiệu là : x oˆ y . - Gĩc O được kí hiệu là : Ơ 2. Gĩc bẹt - Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau (h4c)
*Hoạt động 2: Vẽ gĩc(8 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
? Để vẽ gĩc ta cần xác định các yếu tố nào ?
- Chú ý ký hiệu gĩc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một gĩc .
a) vẽ gĩc aOc, Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hình vẽ cĩ mấy gĩc đọc tên từng gĩc.
b) Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với Ơ1, Ơ2?
-Vẽ hai tia chung gốc (Ox, Oy)
a) Cĩ 3 gĩc aƠb, bƠc, aƠc
3. Vẽ gĩc :
b)
*Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong gĩc (10 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
HS quan sát hình vẽ, đọc sgk ? Khi nào thì điểm M nằm trong gĩc xOy?
GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .
-Hs trả lời …..