- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOˆy+yOˆz= xOˆZ
- Biết định nghĩa hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù . - Kỹ năng cơ bản :
- Nhận biết hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .
- Biết cộng số đo hai gĩc kề nhau cĩ cạnh chung nằm giữa hai cạnh cịn lại. - Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , chính xác .
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: xem trước bài. thước thẳng,thước đo gĩc, êke
- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình + Thước thẳng, bảng phụ hình 23, 24 /72 sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (6 phút) - Thế nào là gĩc vuơng , gĩc nhọn, gĩc tù ? - Vẽ gĩc nhọn bất kỳ và đo gĩc vừa vẽ ? 3.Bài mới
-Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút)
*Hoạt động 1: Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ ( 18 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
GV : Sử dụng hình vẽ (sgk : tr 81) , H.13 hướng dẫn thực hiện ? 1 theo trình tự của đề bài .
GV : Khẳng định lại nhận xét sgk.
HS : Đo các gĩc xOy , yOz , xOz - So sánh :xOˆy+yOˆz với Z Oˆ x - Rút ra kết luận :xOˆy+yOˆz với xOˆ Z . 1. Khi nào Z Oˆ x z Oˆ y y Oˆ x + =
* Củng cố qua bài tập 18 (sgk : 82) .
? Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy , Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia cịn lại . Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 gĩc xOy , yOz và xOz ? Cĩ mấy cách thực hiện như thế ?
Bài tập 18: Do tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :
COA∠ +∠AOB= ∠COB ∠ +∠AOB= ∠COB =320+450=770 Z Oˆ x z Oˆ y y Oˆ x + = .
- Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
ZOˆ Oˆ x z Oˆ y y Oˆ x + = .
*Hoạt động 2: Nhận biết hai gĩc kề nhau , bù nhau , phụ nhau (13 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
? Thế nào là hai gĩc kề nhau ? Vẽ hai gĩc kề nhau ?
GV : Chú ý xác định cạnh chung với hai gĩc kề nhau .
? Thế nào là hai gĩc phụ nhau ? Tính số đo của gĩc phụ với gĩc 300 .
? Thế nào là hai gĩc bù nhau ? Tính số đo của gĩc bù với gĩc 600
?
Nhận biết hai gĩc kề bù ? Vẽ hai gĩc kề bù ?
* Củng cố qua bài tập ?2 Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng bao nhiêu ?
HS đọc sgk -> HS hoạt động nhĩm.
-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
2. Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù :
- Hai gĩc kề nhau là hai gĩc cĩ một cạnh chung và hai cạnh cịn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau cĩ bờ chứa cạnh chung .
- Hai gĩc phụ nhau là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 900 .
- Hai gĩc bù nhau là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 1800 .
- Hai gĩc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai gĩc kề bù .
4. Củng cố (4 phút)
?Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ.
? Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Về nhà học thuộc bài Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ. - Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù.
- Làm bài tập 1922/82 sgk. - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM
330 1470b) b) H.24 O z x y a)
Tiết 20 LUY ỆN TẬP Ngày soạn:
Tuần 25 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:- Kiến thức cơ bản : - Kiến thức cơ bản :
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOˆy+yOˆz= xOˆZ
- Biết định nghĩa hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù . - Kỹ năng cơ bản :
- Nhận biết hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .
- Biết cộng số đo hai gĩc kề nhau cĩ cạnh chung nằm giữa hai cạnh cịn lại. - Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , chính xác .
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: xem trước bài. thước thẳng,thước đo gĩc, êke.
- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình. + Thước thẳng, bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (7phút)
?Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ.
? Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù. 3.Bài mới
*Hoạt động 1: củng cố khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ (13phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-Yêu cầu HS làm bài tập 19/82 sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập 20/82sgk. -HS lên bảng thực hiện -HS khác nhận xét. -HS lên bảng thực hiện Bài tập 19/82sgk -Vì ∠xoy + ∠yoy’ = ∠ xoy’
Nên ∠yoy’ = ∠xoy’ - ∠ xoy
= 180o - 1020
= 60o - 15o = 45o.
*Hoạt động 2: Củng cố hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù(17 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Yêu cầu HS làm bài tập 21/82sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập 22/82sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập 23/83sgk. -HS lên bảng thực hiện -HS khác nhận xét. HS lên bảng thực hiện -HS khác nhận xét. -Cho HS hoạt động nhĩm. Bài tập 21/82sgk. Ở hình 28b các cặp gĩc phụ nhau là: ∠aOb và ∠bOd;
∠aOc và ∠cOd. Bài tập 22/82sgk. Ở hình 30 các c ặp gĩc bù nhau là: ∠aAb và ∠bAd; ∠aAc và ∠cAd. Bài tập 23/83sgk.
Hai tia AM, đối nhau nên ∠ MAN = 180o.
Hai gĩc MAP và NAP kề bù nên ∠NAP = 180o - 33o = 147o.
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên
x = PAQ = 147o - 58o = 89o 4. Củng cố ( 5 phút)
?Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ.
? Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Về nhà học thuộc bài Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ. - Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù.
- Xem trước bài “ Vẽ gĩc cho biết số đo”
IV.RÚT KINH NGHIỆM:... ...
Tiết 21 § 5 VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO. Ngày soạn: 15/01/2010
Tuần 26 Ngày dạy: /01/2010
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức cơ bản :Trên nửa mặt phẳng xác định cĩ bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠xOy = m0 ( 0 < m < 180 ).
- Kĩ năng cơ bản :Biết vẽ gĩc cĩ số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo gĩc - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , chính xác .
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: xem trước bài. thước thẳng,thước đo gĩc, êke.
- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình. + Thước thẳng, bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút)
2.KTBC (6 phút)
?Khi nào xOˆy+yOˆz= xOˆZ.
? Hai gĩc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù. 3.Bài mới
-Giới thiệu bài : Khi cĩ 1 gĩc, ta cĩ thể xá định được số đo của nĩ bằng thước đo gĩc. Ngược lại nếu biết số đo gĩc, làm thế nào vẽ được gĩc đĩ Bài mới. (1 ph)
*Hoạt động 1:Vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng(15 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
-Vẽ gĩc xOy cĩ số đo bằng 500 . GV : hướng dẫn theo trình tự sgk - Vẽ một tia Ox tùy ý
- Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo , chú ý nêu rõ cách vẽ . ? Cĩ thể vẽ được bao nhiêu tia
-HS quan sát vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
1. Vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng : Vd1 : Cho tia Ox . Vẽ gĩc xOy sao cho ∠xOy = 500 .
- Cách vẽ : (sgk : tr 83).
* Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước cĩ bờ chứa
-Gĩc ABC là gĩc phải vẽ
*Hoạt động 2: Vẽ hai gĩc trên nửa mặt phẳng(15 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Cho ví dụ tương tự sgk - Vẽ tia Ox tùy ý .
- Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo như HĐ1 .
? Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại
? Qua hình vẽ trên ta cĩ nhận xét gì về tia nằm giữa ?
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Vẽ hai gĩc trên nửa mặt phẳng :
Vd3 : Cho tia Ox . Vẽ 2 gĩc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chưa tia Ox sao cho ∠xOy =30o ,
o
120
xOz=
∠ . Trong ba tia
Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại.
* Nhận xét : Tương tự (sgk : tr 84) 4. Củng cố ( 5 phút) -Bài tập 24/84sgk Bài tập 24/84sgk 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Về nhà học xem kĩ cách vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng và vẽ hai gĩc trên nửa mặt phẳng. - Làm bài tập 26 29/84, 85 sgk
- Xem trước bài “ Tia phân giác của gĩc” IIV.RÚT KINH NGHIỆM
z n0 y m 0 x O
Tiết 22 § 6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC. Ngày soạn:
Tuần 27 Ngày dạy: