A. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung giờ học . Khởi động :
- Chạy nhẹ thành 1 vòng tròn quanh sân tập .
- Xoay khớp tay , chân , đầu gối , hông , vai
+ Ôn bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi : Kết bạn.
B. Phần cơ bản
1.Ôn tâng cầu , phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tổ chức cho hs tập luyện theo tổ . - Tổ chức cho các tổ thi đua tâng cầu. - Gọi hs khá lên trình diễn.
2. Chơi trò chơi '' Nhảy ô tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi .
- Quy định khu vực chơi. - Hs chơi thử . - Tiến hành chơi chính thức . C. Phần kết thúc : - Đi chậm , thả lỏng , hít thở sâu . - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống bài học . - VN ôn bật cao. 6' - 10' 1' 1' 1' - 2' 2' - 3' 1'- 2' 18' - 22' 14' - 16' 5' - 6' 4' - 6' 1' - 2' 1' 1' 1' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T1 T2 T3 T4 * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chú ý cách chơi .
- HS tiến hành chơi trò chơi. * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán : Tiết 149
ôn tập về số đo thời gian. i. mục tiêu : Giúp hs biết
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dới dạng STP . - Chuyển đổi số đo thời gian .
- Xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ghi sẵn BT1.
- Mặt đồng hồ để quay các mặt nh BT3.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- Gọi hs lên bảng thực hiện đổi đơn vị đo: 8 m2 5dm2 = … m2 8 m2 5dm2 = … m2 b. 7 m35 dm3 = … m3 7 m3 5 dm3 = … m3 B. Bài mới
* Giới thiệu bài .
1. HĐ1 : HD thực hành, luyện tập *MT: Ôn tập các số đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , nối tiếp lên điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo thời gian.
+ Gọi hs đọc kết quả. - Chữa bài , nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi hs đọc đề bài
-Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- HD làm phần c: 12 phút = 0,2 giờ
Cách làm : 12 : 60 = 51 giờ = 0,2 giờ.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào giấy nháp .
- Hs theo dõi
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên điền kết quả .
1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ có7ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ 1 năm không nhuận có 365 ngày 1 năm nhuận có 366 ngày
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây. - 1 hs đọc đề bài. - Làm bài , chữa bài.
a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
Phần c , d làm tơng tự.
- Chữa bài ; gv nhận xét.
Bài 3 (a) : Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, phút ?
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs quan sát các đồng hồ và đọc thời gian trên mỗi đồng hồ. - Gv nhận xét.
Bài 4 (Dành cho học buổi 2): Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
*MT : Củng cố kĩ năng giải bài toán dới dạng bài trắc nghiệm
- Nêu yêu cầu.
- Hs làm bài , chọn kết quả đúng và khoanh vào chữ cái trớc kết quả đó. + Giải thích cách làm ?
- Gv nhận xét.
2. Củng cố dặn dò
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu kết quả. Đồng hồ 1: 10 giờ 0 phút Đồng hồ 2: 6 giờ 5 phút Đồng hồ 3: 9 giờ 43 phút Đồng hồ 4: 1 giờ 12 phút
- 1 hs đọc đề bài . - Làm bài , chữa bài. Đáp án đúng: B
Luyện từ và câu : Tiết 60
ôn tập về dấu câu( dấu phẩy). i. mục tiêu : Giúp hs
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy : Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy , nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
2. Làm đúng bài luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy BT1.
- Một vài tờ phiếu viết những câu , đoạn văn có để ô trống trong chuyện " Truyện kể về bình minh"
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- Gọi hs làm lại BT1 , BT3 tiết trớc - Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài . 2. HD hs luyện tập
Bài tập 1: Xếp các VD vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu câu. + Gv treo bảng phụ ghi bảng tổng kết.
- Gọi hs đọc đề bài . - Hs đọc thầm các ví dụ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân : Điền các ví dụ vào vị trí thích hợp trong bảng tổng kết
- Hs đọc kết quả , chữa bài - Gv nhận xét.
Bài tập 2: Điền dấu chấm , dấu phẩy.
+ Cho 2 hs làm bài vào phiếu khổ to , điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs dán kết quả, chữa bài nhận xét .
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền đủ dấu câu.
+ Nêu nội dung mẩu chuyện trên?
3. Củng cố dặn dò
- 2 hs chữa bài. - Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài .
- Hs đọc thầm các câu văn ; làm bài và phát biểu ý kiến.
Bảng tổng kết
Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các trạng ngữ với
CN và VN câu a
Ngăn cách các vế trong câu
ghép câu c
Ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trongcâu câu b
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài , nêu kết quả :
Thứ tự dấu câu cần điền là: ( , ) ( .) (,) ( , ) ( , ) (,) ( , ) ( , ) ( ,).
- 2 hs đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Thầy giáo giải thích rất khéo , khiến một em nhỏ bị khiếm thị cha bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu đợc bình minh là nh thế nào.
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau
Địa lý : Tiết 30
các đại dơng trên thế giới. i. mục tiêu : Sau bài học hs có thể
- Nhớ tên và tìm đợc vị trí của bốn đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Mô tả đợc vị trí địa lí , độ sâu trung bình , diện tích của các đại dơng dựa vào lợc đồ (bản đồ) và bảng số liệu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Bảng số liệu về các đại dơng.
- Su tầm tranh ảnh , câu chuyện , thông tin về các đại dơng, các sinh vật sống trong lòng đại dơng.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- Tìm trên bản đồ thế giới vị trí của châu Dại Dơng và châu Nam Cực? - Em biết gì về châu Đại Dơng? - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực ?
B. Bài mới + Giới thiệu bài
1. HĐ1 : Vị trí của các đại dơng. + Yêu cầu quan sát H1 trang 130 sgk , thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu sau:
- 3 hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs đọc sgk , hoàn thành nội dung phiếu.
Tên đại dơng Vị trí (nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với châu lục , đại dơng
Thái Bình D- ơng
- Phần lớn ở bán cầu Tây , một phần nhỏ ở bán cầu Đông.
- Giáp : Châu á, Mĩ , Đại Dơng , Nam cực, Âu.
- ÂĐD , ĐTD
ấn Độ Dơng - Nằm ở bán cầu Đông - Châu : Đại Dơng , á , Phi , Nam Cực.
- TBD , ĐTDĐại Tây Dơng - Một nửa nằm ở BCĐ,