vấn đề cơ bản của văn bản thuyết minh
1, Thuyết minh:
- Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cũng cố cho ngời đọc(nghe) về đặc điểm, tính chất, nghuyên nhân, ý nghĩa của các hoạt động, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng ph- ơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích
- Trong văn bản thuyết minh, mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy 2, Lời văn :
- Phải rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dể hiểu, giản dị và hấp dẫn
3, Các kiểu đề :
- Thuyết minh một đồ vật…
- Thuyết minh một hình tợng tự nhiên, xã hội - Thuyết minh một phơng pháp (1 cách làm) - Thuyết minh một danh lam thắng cảnh - Thuyết minh một thể loại văn học - Giới thiệu một danh nhân
4, Các ph ơng pháp thuyết minh : - Phơng pháp định ngiã, giải thích - Phơng pháp liệt kê
? Kể tên các phơng pháp thuyết minh th- ờng gặp ?
? Các bớc xây dung văn bản thuyết minh?
? Dàn ý của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nội dung từng phần
? Vai trò, tỉ lệ, vị trí của các yếu tố
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
G/v bật máy chiếu
- Phơng pháp nêu ví dụ - Phơng pháp dùng số liệu
- Phơng pháp phân tích phân loại 5, Các b ớc xây dung văn bản
- Học tập, nghiên cứu, tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp (gián tiếp hoặc trực tiếp) để nắm vững và sâu sắc đối tợng
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu - Trình bày (miệng, viết)
6, Dàn ý : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu khía quát về đối tợng * Thân bài : Làn lợt giải thích từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tợng. Nếu là thuyết minh một phơng pháp thì cần theo 3 bớc
- Chuẩn bị - Cách làm
- Kết quả, thành phẩm
* Kết bài : ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn học, lịch sử…
Các yếu tố miêu tả tự sự, nghị luận, phân tích, giải thích không thể thiếu đợc trong văn bản thuyết minh nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ, và đợc sử dụng hợp lý. Tất cả chi tiết đều nhằm làm rõ và nổi bật đối tợng cần thuyết minh
II. Luyện tập
Bài tập 1 : H/s làm bài tập theo nhóm. Nhóm cử đại diện lên trình bày – Lớp nhận xét – g/v kết luận vấn đề
a, Giới thiệu một đồ dùng :
* Mở bài : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó
* Thân bài : Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng…
* Kết bài : Những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sữa chữa b, Giới thiệu một danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở quê hơng
* Mở bài : Vị trí và ý nghĩa văn hội, lịch sử, xã hội cuả danh lam đối với quên hơng đất nớc * Thân bài :
- Vị trí, địa lý, quá trình hình thành và phát triển, định hình, tự tạo trong quá trình lịch sử cho đến nay
- Cờu trúc, quuy mô từng khối, từng mặt, từng phần
- Sơ lợc thần tích
- Hiện vật trng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội
* Kết bài : Thái độ tình cảm đối với danh lam c, Thuyết minh một văn bản, một thể loịa văn học
* Mở bài : Giải thích chung về văn bản, thể thơ, vị trí của nó với văn hóa, xã hội hoặc thể loại * Thân bài : Giải thích phân tích cụ thể về nội dung – hình thức của văn bản, thể loại.
* Kết bài : Những điều cần lu ý khi thởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn bản
d, Giới tiệu một phơng pháp, một cách làm một đồ dùng học tập
* Mở bài : Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng cảu nó.
* Thân bài :
- Nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng - Quy trình cách làm
- Chất lợng thành phẩm
* Kết bài : Những điều cần lu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành
Bài tập 2 :
G/v cho h/s tập viết đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài cho các đề ở sgk
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm hết bài tập 2
- Chọn 1 đề ở bài tập 2 viết thành bài hoàn chỉnh
Tuần 22 Bài 21 Tiết 85 Ngắm trăng, Đi đờng <Hồ Chí Minh> A. Mục tiêu cần đạt : G/v giúp h/s :
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời
- Thấy đợc sự hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ * Bài mới
G/v giới thiệu chung về tập “Nhật ký trong tù” và th “Ngắm trăng” của các thi nhân rồi dẫn vào bài ngắm trăng. Sau đó nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Bài 1 : Ngắm trăng Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung G/v đọc, hớng dẫn h/s đọc chính xác cả phần chữ và phần âm, dịch nghĩa, dịch thơ ? Hãy so sánh bản dịch nghĩa chữ Hán với phần dịch thơ?
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích
H/s đọc 2 câu thơ đầu
? Em hiểu nội dung của hai câu thơ đầu là gì?
G/v : Ngắm trăng : Vọng nguyệt là đề tài phổ biến trong thơ xa. Thi nhân xa, gặp cảnh trăng đẹp thờng đen rợu, hoa để thởng thức có những thứ đó thì sự ngắm trăng mới thật mĩ mãn, thú vị. Nói chung ngời ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, th thái. Vậy Bác đã ngắm trăng trong một hoàn cảnh nh thế nào?
? Vậy em hiểu hai câu thơ đầu nh thế nào?