Tìm hiểu một số kiểu hành động nói th ờng gặp

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Văn 8-Dùng TỐT (Trang 56 - 61)

I. Khái niêmj –Hành động nói–

* Phân tích ví dụ

G/v bật máy chiếu ghi ví dụ ở mục I - Lí Thông đuổi Thạch Sanh đi nhằm mục đích là cớp công của Thạch Sanh

- Câu : “Thôi… ngay đi”

- Có, chi tiết : “Chàng vội vã… nuôi thân” - Lí Thông thực hiện mcụ đích của mình bằng lời nói

- Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó có tính mục đích

* H/s đọc ghi nhớ sgk

II. Tìm hiểu một số kiểu hành động nói th - ờng gặp ờng gặp

H/s đọc kỹ mục II và trả lời câu hỏi ? Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lí Thông ở đoạn văn ở mục I ? Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích ở mục II và cho biết mục đích của mỗi hành động?

? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết có những kiểu hành động nói nào?

? Căn cứ vào đâu để đặt tên cho các kiểu hành động nói?

H/s đọc to ghi nhớ

Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập

H/s đọc yêu cầu của bài tập 1, suy nghĩ, phát biểu

H/s làm bài tập 2 theo 3 nhóm Nhóm 1 : Câu a

Nhóm 2 : Câu b Nhóm 3 : Câu c

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét – g/v đa ra kết luận đúng

G/v bật máy chiếu ghi đoạn văn ở mục I, II * Phân tích ví dụ :

- Mục đích của từng câu :

+ Con trăn ấy là của… lâu (trình bày) + Nay em… tội chết (đe doạ)

+ Thôi… ngay đi (đuổi khéo) + Có gì… lo liệu (ha hẹn) - Đoạn trích II

a, Lời của Tí :

+ Vậy bữa sau… ở đâu? (hỏi) + U nhất… Ư? (hỏi)

+ U không… Ư (hỏi)

+ Khốn nạn… này! (cảm thán)

+ Trời ơi! (cảm thán, bộc lộ cảm xúc) b, Lời của chị Dậu :

- Con sẽ… thôn Đoài (báo tin) * Ghi nhớ :

- Các kiểu câu hành động nói : Hỏi, trình bày, đe doạ, đuổi khéo, hứa hẹn

+ Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc

 Căn cứ vào hành động của mục đích nói mà đặt tên cho nó

III. Luyện tập

Bài tập 1:

- Trần Quốc Tuấn viết hịch tớng sĩ nhằm khích lệ binh sĩ học tập Binh Th yếu lợc do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nớc của tớng sĩ

Bài tập 2 :

a, - Bác trai… chứ? (hỏi) - Cảm ơn… thờng (Cảm ơn) - Nhng xem ý… lắm (trình bày) - Này… trốn (khuyên bảo) - Chứ cứ nằm… khô (cảm thán) - Ngời… hoàn hồn (cảm thán) - Vâng… nh cụ (tiếp nhận) - Nhng để cháo… đã (trình bày) - Nhịn suông… còn gì (cảm thán) - Thế thì… rồi đấy! (cầu khiến)

- Chúng tôi… tổ quốc! (hứa, thề) c, - Cậu vàng… ạ! (báo tin) - Cụ bán… rồi? (hỏi)

- Bán rồi! (Xác nhận)

- Họ vừa bắt xong… (báo tin) - Thế cho nó bắt à? (hỏi) - Khốn nạn… (cảm thán) - Ông giáo ơi ! (cảm thán) - Nó… đâu (cảm thán) - Nó thấy… mừng (miêu tả) - Tôi… cơm (kể)

- Nó đang… nó lên (kể) Bài tập 3 :

- Hứa 1 : Điều khiển, ra lệnh - Hứa 2 : Ra lệnh

- Hứa 3 : Hứa

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Việc tìm hiểu “có ý nghĩa nh thế nào trong giao tiếp ” - Học thuộc 2 ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm

Tiết 96

Trả bài tập làm văn số 5

A. Mục tiêu cần đạt :

- h/s nhận rõ những u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó cũng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh.

- Rèn kỹ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng các thể loại văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong bài văn thuyết minh một cách hợp lí

B. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Nhận xét, phân tích bài làm của h/s

G/v chép đề bài lên bảng (phần tự luận) (phần trắc nghiệm)

- Hầu hết bài làm của các em phần trắc nghiệm làm tơng đối đạt yêu cầu. (g/v nêu đáp án)

- Phần tự luận : Bài viết của các em giúp ngời đọc nhận thức rõ hơn đặc điểm của các loài hoa

- Tri thức của bài viết đảm bảo khách quan, chính xác đáng tin cậy

- Các phơng pháp thuyết minh đã sử dụng : định nghĩa, so sánh, phân loại, miêu tả… - Có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm…, nhng còn ít

- Bố cục bài thuyết minh tơng đối phù hợp, có sáng tạo

- lời văn tơng đối chính xác, ngắn gọn, vừa đủ, hấp dẫn (Nguyệt, Nhung, Thu, …)

Hoạt động 2 :

Xây dựng dàn ý khái quát bài thuyết minh

G/v giúp h/s xây dung dàn ý nh đáp án

Hoạt động 3 : Hớng dẫn sữa chữa

- H/s tự sữa bài viết của mìnhtheo đáp án

Hoạt động 4 : Đọc – Bình

- G/v chọn bài khá nhất (h/s đọc). Sau đó h/s nhận xét, g/v bình luận ngắn - G/v chọn đọc những đoạn văn tiêu biểu, hay h/s đọc, nhận xét và bình

Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà

- H/s đọc lại bài viết của mình - Đọc bài tham khảo

Tuần 25 Bài 24 Tiết 97

Nớc Đại Việt ta

<Trích “Bình Ngô Đại Cáo”>

(Nguyễn Trãi )

A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s :

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV - Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, sự kết hợp lí lẽ và thực tiễn

- Rèn kỹ năng đọc văn biến ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong một bài cáo

B. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn trong bài “Hịch tớng sĩ” mà em cho là hay nhất. Luận điểm chính của tác giả trong đoạn ấy là gì?

* Giới thiệu bài mới :

- Từ bài “Bài ca Côn Sơn” giải thích về tác giả Nguyễn Trãi : Là nhà yêu nớc anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Sau đó nói về vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống Minh rồi dẫn đến tác phẩm Bình Ngô Đaọi Cáo

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn tìm hiểu chung

Hớng dẫn đọc với giọng trang trọng, tự hào, câu biến ngẫu đọc nhịp nhàng, 2 h/s đọc

Đọc chú thích và cho biết

? Thể cáo là gì? So sánh với thể hịch và chiếu?

G/v nói thêm về thể cáo :

+Thờng viết bằng thể văn biến ngẫu + Yêu cầu một bài cáo : T tởng phải sáng rõ, lập luận phải sắc bén, kết cấu pahỉ chặt chẽ, lời lẽ đanh thép hùng hồn

+ Kết cấu bài coá gồm 4 phần

? Em biết về những gì về tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo”?

I. Tìm hiểu chung

1, Đọc :

2, Chú ý từ khó : 3, Thể loại :

- Thể cáo là thể văn nghị luận cổ, thờng đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết

4, Tác phẩm : “Bình Ngô Đại Cáo” - Bình : Bình định  dẹp vong giặc giã - Ngô : Chỉ giặc Ngô, quân Minh xâm lợc - Tác phẩm do Nguyễn Trãi làm thay lời của Lê Lợi tuyên bố về sự nghiệp dẹp xong giặc Ngô - “Bình Ngô Đại Cáo” đợc xem alf một áng “thiên cổ hùng văn” viết bằng chữ Hán ở nớc ta

- Bố cục : gồm 4 phần

+ Nêu luận đề chính nghĩa

+ Bản cáo trạng tội ác của kẻ thù

+ Tái hiện lại cuộc kháng chiến từ những ngày gian khổ đến ngày thắng lợi cuối cùng

? Đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” nằm ở phần nào của tác phẩm?

G/v nói thêm

? ý nghĩa của đoạn văn này và toàn bộ bài cáo ?

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn phân tích văn bản

? ở phần đầu “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi nêu ra những ý nghĩ và lập luận ra sao?

? Nhân nghĩa là gì?

? Qua hai câu đầu có thể hiểu cốt lõi t tởng nhân nghĩa của nguyễn Trãi là gì?

? Ngời dân đợc tác giả nói tới là ai ? kẻ bạo ngợc là kẻ nào ?

G/v Kết luận : Nhắc lại hoàn cảnh đất nớc ta lúc bấy giờ, rồi kết luận  và liên hệ với ngày nay

H/s đọc 8 câu tiếp

? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào yếu tố nào? So với bài “Sông núi nớc Nam” có những yếu tố nào mới ?

* Đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của tác phẩm

- Đây là đoạn văn mang ý nghĩa một bản tuyên ngôn độc lập : Khẳng định nớc ta là một nớc độc lập, có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, truyền thống lịch sử lâu đời, kẻ nào dám xâm lợc kẻ đó sẽ thất bại

- Đây là phần nêu lên luận đề chính nghĩa và từ cốt lõi xuyên suốt toàn bài

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Văn 8-Dùng TỐT (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w