Cách cho điểm:

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 114 - 116)

II. ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy

B.Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 2: Đáp ứng đợc 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi, cha chú ý dẫn

chứng, lập luận còn vụng.

- Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, còn mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận. - Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến đề.

Câu 2. (3,0 điểm)

A. Yêu cầu: 1. Về kĩ năng:

Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về thơ. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đợc t chất văn chơng. Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả...

2. Về kiến thức:

Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhng phải cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt của hai câu thơ. Về cơ bản, bài viết phải:

- Giới thiệu vị trí hai câu thơ trong Truyện Kiều.

- Chỉ ra nét tơng đồng: hai câu thơ đều mở ra bức tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ.

- Chỉ ra nét riêng biệt:

+ Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

* Là bức tranh mùa xuân tơi đẹp, trong sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng của hoa gợi sự trong sáng). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng vui tơi của Thúy Kiều.

* Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình.

+ Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

* Là bức tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể hiện sự héo úa của cảnh, “xanh xanh” gợi sự mêng mang, mờ mịt). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng cô đơn, hoảng loạn của Thúy Kiều.

* Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi. - Giải thích lí do tạo nên sự khác biệt ấy: + ở câu đầu:

* Thiên nhiên là đối tợng miêu tả.

* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của ngời con gái tài sắc, đang sống trong những tháng ngày tơi đẹp.

* Thiên nhiên là phơng tiện, là cách thức để thể hiện tâm trạng nhân vật.

* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của một ngời trong tâm trạng của kẻ tha h- ơng, biết mình bị lừa bán vào chốn lầu xanh.

B. Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đạt đợc hầu hết những yêu cầu trên. - Điểm 2: Đạt đợc 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi - Điểm 1: Đạt đợc dới 1/2 yêu cầu, còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không nhận thức đợc đề hoặc không viết gì.

Câu 3. (4,0 điểm)

A. Yêu cầu: 1. Về kĩ năng:

Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về truyện. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đợc t chất văn chơng. Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả...

2. Về kiến thức:

Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhng về cơ bản phải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn của Nguyễn Đình Thi:

+ Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá, phát hiện riêng của ngời nghệ sĩ.

+ Những khám phá, phát hiện ấy chính là điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ thuật và mang theo thông điệp của ngời nghệ sĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã thể hiện đợc điều mới mẻ và “lời nhắn nhủ” của riêng nhà văn trên cơ sở “vật liệu mợn ở thực tại”.

+ “Vật liệu mợn ở thực tại” trong tác phẩm Làng là hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp và đời sống tình cảm của nhân dân trong kháng chiến.

+ Điều mới mẻ:

* Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp mới trong tâm hồn ngời nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nớc và tinh thần kháng chiến. Tình cảm ấy đợc nhà văn gửi gắm qua hình tợng ông Hai (có thể so sánh với hình t- ợng ngời nông dân trớc cách mạng: Lão Hạc).

* Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng...

+ Lời nhắn nhủ (Đây cũng là t tởng chủ đề của tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn là tình cảm truyền thống của ngời nông dân Việt Nam. Nhng chỉ ở ngời nông dân sau cách mạng, tình yêu làng mới hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nớc, niềm tin yêu lãnh tụ và tinh thần ủng hộ kháng chiến.

B. Cách cho điểm:

- Điểm 4: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên. Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ.

- Điểm 3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên. Còn mắc một số lỗi. - Điểm 2: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nói trên, còn mắc nhiều lỗi.

- Điểm 1: Tỏ ra không hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ông Hai hoặc phân tích truyện Làng.

đề số XIX Câu 1: (8,0 điểm)

Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.

Em hãy trình bày hiểu biết của em về vấn đề trên.

Câu 2:(12,0 điểm)

Cảm nhận của em về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 - tập 1).

Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả?

đáp án I. Yêu cầu chung:

- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm; khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho điểm.

- Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm.

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 114 - 116)