Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9.

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 52 - 55)

1. Phần lí thuyết:

a. GV cung cấp các kiến thức lí thuyết cơ bản về các kiểu bài nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục bài văn nghị luận, dàn bài chung của các kiểu bài:

- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Nghị luận về một vấn đề t tuởng, đạo lí.

- Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích). - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống lấy sự việc, hiện tợng đời sống làm đối tợng chính; nghị luận vè một vấn đề t tởng đạo lí lấy t tởng đạo lí làm đối tợng chính. Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống đi từ sự việc, hiện tợng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề t tởng đạo đức; nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí thì từ vấn đề t t- ởng đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội sau khi đợc giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một t tổng nào đó.

- Nghị luận về một tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích của tác phẩm) cần chú ý tới các đặc điểm của truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, sự việc, ngôn ngữ nhân vật… Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý tới các đặc điểm của thơ: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, các biện pháp tu từ … 2. Kĩ năng làm bài văn nghị luận:

a. Kĩ năng xác định đề:

- Đọc kĩ đề, lu ý những từ ngữ quan trọng gợi hớng làm bài.

- Xác định đúng kiểu bài nghị luận để tránh nhầm lẫn về phơng pháp . - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề.

- Xác định phạm vi t liệu cho bài viết.

- GV đặc biệt lu ý kiểu ra đề có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh, những đề mở để HS làm quen với những yêu cầu mới trong làm văn nghị luận, nhất là các đề nghị luận xã hội.

b. Kĩ năng tìm ý và lập dàn ý:

- Một bài văn hay trớc hết là phải có những ý hay. ý hay là ý đúng, sâu, mới và riêng. Khi tìm ý cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Có những nhận xét khái quát từ những vấn đề nổi bật, tiêu biểu trong nội dung nghị luận.

+ Đề xuất luận điểm từ sự so sánh những nội dung, đối tợng cùng loại. + Xây dựng ý từ những ý kiến phản đề.

+ Đặt các câu hỏi tìm ý, nhất là đối với kiểu bài nghị luận xã hội… - Lập dàn ý, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

c. Kĩ năng dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài:

+ Mở bài theo cách trực tiếp.

- Viết các đoạn trong phần thân bài:

+ Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích…

+ Kĩ năng liên kết giữa các đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết. - Viết đoạn kết bài:

+ Xây dựng đoạn kết bài tơng ứng với mở bài. + Các cách kết bài mở…

* Trong quá trình dựng đoạn, chú ý kĩ năng dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn và độ sâu sắc cho bài viết. Kết hợp các kiến thức GV cung cấp, các ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết và chấm chữa, phát huy tính sáng tạo của HS trong làm văn.

Chuyên đề

Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội

a. Cơ sơ lí luận

Tích hợp là quan điểm cơ bản của việc đổi mới nội dung chơng trình SGK và đổi mới phơng pháp dạy học trong bộ môn Ngữ văn của nhiều năm nay. Trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS, các tác giả biên soạn đã thể hiện rất rõ quan điểm tích hợp này ở mọi hình thức: tích hợp ngang giữa các phân môn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm… Sự đổi mới này không chỉ giúp HS có đợc kiến thức tổng hợp mà còn có kĩ năng tốt hơn trong quá trình học và làm văn.

Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩ năng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc một tác phẩm thơ, một tác phẩm truyện. Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hội giúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cách nhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ hơn vai trò của mỗi cá nhân trớc những vấn đề xã hội ngày nay.

Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học đợc học trong chơng trình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là một nét tâm hồn của con ngời mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắp tâm hồn ngời đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con ngời quanh ta. Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn t liệu quý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội. Việc vận dụng kiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn và biết đi từ văn học đến cuộc sống.

Bài viết này xin đợc bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản đợc học trong chơng trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phơng pháp dạy học và bàn thêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trờng.

B. Nội dung chính.

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w