Về kiến thức:

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 113 - 114)

II. ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy

2. Về kiến thức:

Đây là dạng đề mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận. Có thể có những cách lập luận khác nhau, nh- ng về cơ bản phải hớng đến những ý sau:

- Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ đã căn dặn:

+ “Công học tập” của học sinh hôm nay sẽ ảnh hởng đến tơng lai đất nớc. + Động viên, khích lệ học sinh ra sức học tập tốt.

- Lời dặn của Bác đã nói lên đợc tầm quan trọng của việc học tập đối với tơng lai đất nớc, bởi:

+ Học sinh là ngời chủ tơng lai của đất nớc, là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông mình.

+ Một thế hệ học sinh tích cực học tập và rèn luyện hôm nay hứa hẹn thế hệ công dân tốt, có đủ năng lực, phẩm chất làm chủ đất nớc trong tơng lai. Vì vậy, việc học tập là rất cần thiết.

+ Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, “sánh vai với các cờng quốc năm châu”, nớc Việt Nam không thể không vơn lên mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Do vậy, học tập là tiền đề quan trọng tạo nên sự phát triển.

+ Việc học tập của thế hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đã đợc thực tế chứng minh (nêu gơng xa và nay).

- Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức.

- Thực hiện lời dặn của Bác là chúng ta thể hiện tình cảm kính yêu với ngời cha già dân tộc và thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nớc.

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 6789 (Có chất lượng) (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w