ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘ I

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng (Trang 36)

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1. điu kin t nhiên a. V trắ ựịa lý, hành chắnh Sơựồ v trắ huyn Thy Nguyên V trắ ựịa lý, hành chắnh - Giới hạn toạ ựộ ựịa lý: trong khoảng 20ồ51Ỗ53Ợ ựến 21ồ01Ỗ18Ợ vĩ ựộ Bắc, 106ồ33Ỗ09Ợ ựến 106ồ46Ỗ08Ợ kinh ựộ đông;

- Tiếp giáp hành chắnh ở các phắa của ựịa phương: phắa Bắc và phắa đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh qua sông đá Bạc và sông Bạch đằng; phắa Tây tiếp giáp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương qua sông Hàn và sông Kinh Thầy; phắa Tây Nam giáp huyện An Dương và các quận Hồng Bàng, Ngô Quyền qua sông Cửa Cấm; phắa đông Nam là cửa biển Nam Triệu; - Huyện có 36 xã và 2 thị trấn với tổng diện tắch tự nhiên là 24.279,9 ha (chiếm 15,95 % diện tắch thành phố Hải Phòng), là huyện lớn thứ hai của thành phố. địa hình, ựịa mo - địa hình ựa dạng, ở vị trắ chuyển tiếp của châu thổ sông Hồng và vùng ựồi núi đông Bắc: một số xã ở phắa Bắc và đông Bắc có ựịa hình cấu tạo là những dãy núi ựá vôi, ựồi núi ựất thấp xen kẽ với các thung lũng, không bằng phẳng có ựặc ựiểm của vùng bán sơn ựịa, các xã phắa Nam bằng phẳng hơn mang ựặc ựiểm của vùng ựồng bằng. - Cấu tạo ựịa chất công trình xấu so với toàn thành phố; trong xây dựng công trình phải ựầu tư, gia cố nền móng. Cấu tạo ựịa chất ựiển hình là lớp trầm tắch sông lắng

ựọng trên ựá già. Khu vực

ựồng bằng cấu tạo của ựất trẻ, cường ựộ chịu tải kém.

Khắ hu

- Mang nét ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa ựông lạnh, ắt mưa. - đồng thời chịu ảnh hưởng của khắ hậu chuyển tiếp giữa vùng khắ hậu ựồng bằng ven biển và khắ hậu vùng ựồi núi đông Bắc.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 32

4.1.1.2. Các ngun tài nguyên a. Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện Thủy Nguyên là 24.279,90 ha. Theo số liệu thống kê 2008 (tắnh ựến 01/01/2009), diện tắch ựất nông nghiệp của huyện là 12.011,28 ha, diện tắch ựất phi nông nghiệp của huyện là 11.149,26 ha, ựất chưa sử dụng có diện tắch là 1.119,37 ha (chiếm tới 4,61% tổng diện tắch tự nhiên của huyện). Kết quả ựiều tra phân loại ựất của các nhà phân tắch thổ nhưỡng trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội từ những năm 1980 cho thấy huyện Thủy Nguyên có 10 loại ựất chắnh (ph lc 01).

b. Tài nguyên nước

* Nước mt: Nguồn nước mặt của huyện Thuỷ Nguyên khá dồi dào, nhưng phân bố không ựều theo thời gian trong năm. Vào mùa hè, lượng mưa lớn, tập trung gây ngập, úng ở nhiều nơi. Ngược lại vào mùa ựông, các dòng sông cạn kiệt, nước mặn thâm nhập sâu, làm nước sông nhiễm mặn không sử dụng ựược. Nguồn nước ngọt chủ yếu dựa vào hồ sông Giá, kênh Hòn Ngọc và các ao, hồ, ựầm, ruộng trũng.

* Nước ngm: Theo kết quả khảo sát, huyện Thuỷ Nguyên có nguồn nước ngầm khá. Một số ựiểm ở khu vực đào Sơn trữ lượng khai thác có thể ựạt khoảng 3.195 m3/ngày ựêm. Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm phải chú ý ựến khả năng nhiễm mặn của nước biển thẩm lậu vào.

c. Tài nguyên khoáng sn

Huyện Thủy Nguyên có tiềm năng lớn về khoáng sản. Trữ lượng các loại khoáng sản phi kim loại của huyện Thuỷ Nguyên là khá lớn, với các loại chắnh là: puzơlan (chất phụ gia cho sản xuất xi măng, trữ lượng khoảng trên 70 triệu tấn); ựá vôi (trữ lượng kinh tế khoảng 185 triệu tấn, có thể khai thác trong vòng 50 năm); ựá làm vật liệu xây dựng (trữ lượng khoảng 11 triệu tấn); ựất sét.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 33

Ngoài ra, huyện có một số loại khoáng sản kim loại với trữ lượng nhỏ. Hiện nay, việc khai thác khoáng sản chưa ựược quản lý chặt chẽ, gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống của con người và cảnh quan của ựịa phương [20].

d. Tài nguyên rng

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2008, huyện Thuỷ Nguyên có 1.514,87 ha ựất lâm nghiệp trong ựó có 1.009,27 ha diện tắch rừng phòng hộ, 505,60 ha rừng sản xuất với các loại cây rừng là keo tai tượng, thông. Diện tắch rừng ngập mặn ven sông với các loại cây thuộc họ ựước, bần... là 233,12 ha. Rừng của Thuỷ Nguyên có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường, chống sói mòn, lở ựất, bảo vệ sản xuất, góp phần tạo cảnh quan ựẹp. đây là tiềm năng ựể phát triển ngành du lịch. Ngoài ra, rừng cũng cung cấp gỗ nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu xây dựng, cung cấp nhiên liệu làm chất ựốt cho sinh hoạt và sản xuất trong vùng.

e. Tài nguyên bin

Thuỷ Nguyên nằm cạnh cửa sông lớn ựổ ra biển nên có nguồn lợi về biển. Khả năng ựánh bắt mỗi năm có thể ựạt khoảng 6.000 - 7.000 tấn cá, tômẦ Diện tắch có khả năng nuôi trồng thuỷ hải sản của huyện tương ựối lớn, tới hàng nghìn ha. Huyện có ựiều kiện hình thành khu vực nuôi trồng ựánh bắt và chế biến tập trung. Ngoài ra, ựịa phương còn có tiềm năng lớn về vận tải biển. đất bãi bồi ở cửa sông có thể trồng cây lấy gỗ, nuôi ong lấy mật, vừa có tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường lại tạo cảnh quan phát triển du lịch.

f. Tài nguyên nhân văn

Thuỷ Nguyên có lịch sử hình thành và phát triển hàng nghìn năm. Huyện là ựịa phương có nhiều nét văn hoá truyền thống ựộc ựáo riêng biệt. Huyện có nhiều ựịa ựiểm di tắch, danh thắng ựẹp như Di chỉ Tràng Kênh (Minh đức), ựồ ựồng khai quật ở Việt Khê (Phù Ninh); nhiều ngôi ựền, chùa cổ kắnh, nổi tiếng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 34

về kiến trúc như chùa Phù Lưu (Phù Ninh), chùa Hàm Long (Núi đèo), chùa Mỹ Cụ (Chắnh Mỹ), chùa Dũng Trung (Minh Tân), ựền thờ Trần Quốc Bảo ở Minh đức, tháp chắn tầng (Lâm động), ựình Kiền Bái (Kiền Bái)Ầ Hàng năm huyện tổ chức nhiều lễ hội truyền thống như lễ hội truyền thống kỷ niệm chiến thắng trên sông Bạch đằng, lễ hội ựền thờ Trần Quốc BảoẦ

Huyện Thủy Nguyên có truyền thống lao ựộng cần cù và ựấu tranh anh dũng. Người dân ựịa phương không ngừng ựấu tranh, chinh phục cải tạo thiên nhiên ựể xây dựng quê hương. Từ xa xưa, người dân ựã tiến hành thau chua, rửa mặn, khai hoang lấn biển, cải tạo ựất ựể trồng lúa, nuôi tằm dệt lụa. Cùng với nghề nông, nghề tiểu thủ công nghiệp cũng hình thành và phát triển nhanh với các nghề truyền thống như rèn, ựúc, làm ựá nung vôi, làm ựồ gốm, ựánh cá, ựan látẦ Cùng với những nỗ lực trong sản xuất, Thủy Nguyên cũng luôn ựóng góp xứng ựáng vào sự nghiệp dựng nước giữ nước chung của toàn dân tộc.

Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, nhân dân Thuỷ Nguyên ựang ựứng trước những cơ hội và phải ựối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, với lịch sử phát triển lâu dài, người dân chăm chỉ, thông minh dũng cảm, cùng sự lãnh ựạo của đảng bộ, Ủy ban nhân dân, huyện Thuỷ Nguyên ựã và ựang ựạt ựược những bước tiến ựáng kể trong sự nghiệp ựổi mới. Một diện mạo mới xứng ựáng với vị thế của một trong những trung tâm ựô thị hành chắnh của thành phố Cảng trong tương lai không xa theo quy hoạch ựiều chỉnh của thành phố Hải Phòng ựến năm 2020 ựang dần ựược hình thành.

4.1.1.3. Cnh quan môi trường

Thuỷ Nguyên có cảnh quan khá phong phú vừa có núi ựất, núi ựá vôi, vừa có ựồng bằng và hệ thống sông hồ dày ựặc. Toàn huyện có 3 vùng cảnh quan chắnh tương ứng với 3 dạng ựịa hình là:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 35

- Vùng núi ựá vôi xen kẽ nằm ở phắa đông Bắc huyện gồm: các xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Gia Minh, Minh Tân, Gia đức và thị trấn Minh đức. Trong vùng rải rác có những ngọn núi ựá vôi với vách thẳng ựứng không có rừng cây nằm xen kẽ với ựồng ruộng, một số ngọn núi ở khu vực Tràng Kênh ựang ựược khai thác ựể làm nguyên liệu cho nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vùng ựồi núi ựất xen kẽ ựồng bằng: Là vùng chạy dọc theo tỉnh lộ 352 gồm các xã An Sơn, Lại Xuân, Kỳ Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh, Chắnh Mỹ, đông Sơn, Thuỷ Sơn, Thuỷđường, Kênh Giang, Hoà Bình và Trung Hà. Trong vùng rải rác có các núi ựất cao trung bình từ 30 - 100 m, phần lớn ựã ựược phủ xanh bởi cây rừng. Các khu ựồng bằng không còn bịảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều, ựất ựai ựược cải tạo sử dụng ựể trồng lúa từ lâu ựời.

- Vùng ựồng bằng ven biển: Gồm các xã còn lại nằm ở phắa Nam huyện kéo dài từ Hợp Thành ựến Tam Hưng. Vùng có ựịa hình bằng phẳng, phần lớn ựất ựai ựược sử dụng ựể trồng lúa, chỉ có một số ắt diện tắch là các ựầm ruộng trũng nằm ở ven sông ựã ựược cải tạo ựể nuôi trồng thuỷ sản.

Như vậy, huyện có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi ựể phát triển một nền kinh tếựa dạng về ngành nghề bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản và du lịch. Tuy nhiên, ựiểm hạn chế của môi trường ựịa phương là ựất canh tác của huyện có tới trên 60% diện tắch bị phèn mặn hoặc bị mặn, nước của các con sông thường bị ảnh hưởng mặn của nước biển do thuỷ triều xâm nhập. Công nghiệp trên ựịa bàn huyện chủ yếu là sản xuất xi măng, khai thác ựá, sửa chữa tàu thuyền và nung vôi. Vì chưa quan tâm ựúng mức tới vấn ựề môi trường nên các khu vực gần các nhà máy, khu khai thác thường bịảnh hưởng bởi khói bụi, tiếng ồn và nước thải.

4.1.1.4. Nhn xét chung vềựiu kin t nhiên, tài nguyên và cnh quan môi trường

- Lợi thế cơ bản nhất của Thuỷ Nguyên là có vị trắ thuận lợi, nằm ở cửa ngõ phắa Bắc của thành phố, với các trục ựường giao thông quan trọng có ý

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 36

nghĩa liên vùng chạy qua. Mặt khác, huyện cũng có nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Huyện có lợi thế trong lưu thông hàng hoá, tìm kiếm và mở mang thị trường, tiếp nhận các ựầu tư của thành phố, xây dựng các khu công nghiệp, du lịch dịch vụ và mở rộng ựô thịựể phát triển toàn diện các mặt kinh tế - xã hội. đồng thời, vị trắ của huyện cũng có ý nghĩa quan trọng trong phòng thủ, an ninh quốc phòng của thành phố và khu vực.

- Với khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa, có mùa ựông lạnh và ẩm, huyện Thuỷ Nguyên có thể phát triển nền nông nghiệp ựa dạng nhiều chủng loại cây trồng vụ ựông mang tắnh ôn ựới khá phong phú. Tuy nhiên, ựặc ựiểm khắ hậu nóng lạnh thất thường do tác ựộng của gió mùa cộng với ựộẩm cao gây tác ựộng xấu làm các công trình xây dựng của huyện nhanh chóng hư hỏng và xuống cấp.

- Bề mặt ựịa hình cao thấp ựan xen gây khó khăn cho công tác thuỷ lợi ở ựịa phương. Mặt khác nền ựịa chất của huyện yếu, nên việc xây dựng tốn kém hơn vì khoản ựầu tư lớn ựể gia cố nền móng.

- Hơn 60% diện tắch ựất canh tác của huyện bị phèn mặn hoặc mặn gây hạn chế lớn khả năng thâm canh tăng vụ. Một lượng không nhỏ nguồn nước mặt bị nhiễm mặn theo mùa, nước ngầm khá nhưng khả năng khai thác lại hạn chế. Toàn bộ lãnh thổ huyện ựược bao bọc và chia cắt bởi hệ thống sông ngòi nên có ựiều kiện phát triển giao thông thuỷ, song lại gây cản trở rất lớn trong việc phát triển giao thông ựường bộ, ựặc biệt là giao thông ựối ngoại. đây cũng là hạn chế lớn của huyện.

- Chất lượng môi trường ựất, nước, không khắ của huyện tuy chưa ựáng báo ựộng nhưng ựang diễn biến theo chiều hướng giảm dần chất lượng, nhất là gần các khu công nghiệp.

- Người dân ựịa phương có truyền thống cần cù, thông minh, năng ựộng, sáng tạo trong lao ựộng, dũng cảm trong chiến ựấu, biết quý trọng nền

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 37

văn hoá dân tộc, ựịa phương là nét ựẹp của huyện Thuỷ Nguyên và là ựộng lực to lớn của huyện trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ngày nay.

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng và chuyn dch cơ cu kinh tế

Trong giai ựoạn 2001 - 2005, kinh tế của huyện liên tục phát triển với tốc ựộ khá, bình quân 5 năm nền kinh tế ựịa bàn tăng 13,8% (mục tiêu ựặt ra 15,5%) và nền kinh tế do huyện quản lý tăng 16% (mục tiêu ựặt ra 14,5%). Thu nhập bình quân ựầu người năm 2005 ựạt 4,6 triệu ựồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tiến bộ theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ.

Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm (giai ựoạn 2006 - 2010) ựược ựề ra trong nghị quyết đại hội X của đảng, nghị quyết XIII đảng bộ thành phố, nghị quyết XXII đảng bộ huyện.

Bng 4.1: Cơ cu các ngành kinh tế ca huyn Thy Nguyên

Ngộnh

Nẽm Nềng nghiỷp - thuũ sờn (%) Cềng nghiỷp - xẹy dùng (%) Th−ểng mỰi - dỡch vô(%)

2005 23,5 58,7 17,8

2008 32,5 34,6 37,0

Tèc ệé tẽng tr−ẻng 2005 - 2008 (%/nẽm) 7,0 23,3 23,6

4.1.2.2. Thc trng phát trin các ngành kinh tế

a. Nông nghip

Nông nghiệp của huyện Thuỷ Nguyên trong những năm qua phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Cơ cấu sản xuất của ngành có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng qua từng năm. Kinh tế trang trại, gia trại chăn nuôi phát triển. Các tiến bộ khoa học - kỹ thuật ựược tăng cường áp dụng. Nhiều loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao ựược ựưa vào sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch canh tác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 38

Nhìn chung, nông nghiệp của ựịa phương phát triển ổn ựịnh theo hướng bảo ựảm an ninh lương thực và an sinh xã hội, phục vụựô thị, gắn với bảo vệ môi trường theo hướng bền vững.

- Trng trt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuỷ Nguyên là ựịa bàn chịu ảnh hưởng khá lớn của quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá tác ựộng tới sản xuất nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt. Năm 2008, giá trị sản xuất của ngành là 225 tỷựồng, ựạt 99,8% kế hoạch thành phố, bằng 100,2% kế hoạch huyện. Diện tắch gieo cấy lúa cả năm là 15.414 ha, giảm 2,3%, năng suất ựạt 49,8 tạ/ha, sản lượng ựạt 76.683 tấn. Diện tắch trồng rau các loại là 1.397,5 ha, sản lượng 26.194 tấn, ựạt 102,7% kế hoạch , giảm 9,5% [1].

- Chăn nuôi

Chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tập trung quy mô trang trại, gia trại, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật về giống và thức ăn công nghiệp. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia cầm, gia súc ựược chỉ ựạo kiên quyết. Năm 2008, giá trị sản xuất ựạt 174 tỷựồng, ựạt 103% kế hoạch thành phố, 100% kế hoạch huyện, tăng 6,7%. Tổng ựàn lợn 115.000 con, giảm 12,2%; ựàn trâu, bò 5.910 con, tăng 11,3%; tổng ựàn gia cầm 780.000 con, tăng 20% [1].

- Nuôi trng và khai thác thu sn

Thủy sản là thế mạnh của huyện. Trong những năm qua, ựịa phương ựã có bước phát triển vượt bậc. Kinh tế thuỷ sản phát triển mạnh ở cả bốn lĩnh vực (nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ), trong ựó khai thác hải sản ựã tăng nhanh cả về phương tiện tàu thuyền và sản lượng ựánh bắt. Năm 2008, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản là 2.126 ha, ựạt 103,4% kế hoạch, ựạt sản lượng 6.500

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng (Trang 36)