4.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong giai ựoạn 2001 - 2005, kinh tế của huyện liên tục phát triển với tốc ựộ khá, bình quân 5 năm nền kinh tế ựịa bàn tăng 13,8% (mục tiêu ựặt ra 15,5%) và nền kinh tế do huyện quản lý tăng 16% (mục tiêu ựặt ra 14,5%). Thu nhập bình quân ựầu người năm 2005 ựạt 4,6 triệu ựồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tiến bộ theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ.
Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm (giai ựoạn 2006 - 2010) ựược ựề ra trong nghị quyết đại hội X của đảng, nghị quyết XIII đảng bộ thành phố, nghị quyết XXII đảng bộ huyện.
Bảng 4.1: Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Thủy Nguyên
Ngộnh
Nẽm Nềng nghiỷp - thuũ sờn (%) Cềng nghiỷp - xẹy dùng (%) Th−ểng mỰi - dỡch vô(%)
2005 23,5 58,7 17,8
2008 32,5 34,6 37,0
Tèc ệé tẽng tr−ẻng 2005 - 2008 (%/nẽm) 7,0 23,3 23,6
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp của huyện Thuỷ Nguyên trong những năm qua phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Cơ cấu sản xuất của ngành có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng qua từng năm. Kinh tế trang trại, gia trại chăn nuôi phát triển. Các tiến bộ khoa học - kỹ thuật ựược tăng cường áp dụng. Nhiều loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao ựược ựưa vào sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch canh tác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 38
Nhìn chung, nông nghiệp của ựịa phương phát triển ổn ựịnh theo hướng bảo ựảm an ninh lương thực và an sinh xã hội, phục vụựô thị, gắn với bảo vệ môi trường theo hướng bền vững.
- Trồng trọt
Thuỷ Nguyên là ựịa bàn chịu ảnh hưởng khá lớn của quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá tác ựộng tới sản xuất nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt. Năm 2008, giá trị sản xuất của ngành là 225 tỷựồng, ựạt 99,8% kế hoạch thành phố, bằng 100,2% kế hoạch huyện. Diện tắch gieo cấy lúa cả năm là 15.414 ha, giảm 2,3%, năng suất ựạt 49,8 tạ/ha, sản lượng ựạt 76.683 tấn. Diện tắch trồng rau các loại là 1.397,5 ha, sản lượng 26.194 tấn, ựạt 102,7% kế hoạch , giảm 9,5% [1].
- Chăn nuôi
Chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tập trung quy mô trang trại, gia trại, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật về giống và thức ăn công nghiệp. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia cầm, gia súc ựược chỉ ựạo kiên quyết. Năm 2008, giá trị sản xuất ựạt 174 tỷựồng, ựạt 103% kế hoạch thành phố, 100% kế hoạch huyện, tăng 6,7%. Tổng ựàn lợn 115.000 con, giảm 12,2%; ựàn trâu, bò 5.910 con, tăng 11,3%; tổng ựàn gia cầm 780.000 con, tăng 20% [1].
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản
Thủy sản là thế mạnh của huyện. Trong những năm qua, ựịa phương ựã có bước phát triển vượt bậc. Kinh tế thuỷ sản phát triển mạnh ở cả bốn lĩnh vực (nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ), trong ựó khai thác hải sản ựã tăng nhanh cả về phương tiện tàu thuyền và sản lượng ựánh bắt. Năm 2008, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản là 2.126 ha, ựạt 103,4% kế hoạch, ựạt sản lượng 6.500 tấn, ựạt 108% kế hoạch thành phố, 100% kế hoạch huyện. Sản lượng khai thác ựánh bắt ựạt 14.500 tấn, ựạt 111,5% kế hoạch thành phố, 100% kế hoạch huyện, tăng 7,4% [1].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 39
b. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong những năm qua ựang dần ựược phát triển. Các ngành khai thác vật liệu xây dựng, ựúc kim loại và mộc dân dụng, ựóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải, chế biến lương thực thực phẩm, các làng nghề truyền thống ựã ựược khôi phục và phát triển mạnh. Nhiều làng nghề trở thành mô hình tiên tiến, sản xuất có hiệu quả như: làng nghề Mỹ đồng, Hiệp hội vận tải đoàn Kết - An Lư, hợp tác xã ựánh cá Lập Lễ,... Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn ngày càng tăng, các ngành nghề và lĩnh vực sản xuất ựa dạng và phong phú hơn các năm trước.
Sản xuất công nghiệp, xây dựng của huyện ựạt giá trị 719 tỷ ựồng, ựạt 100,1% kế hoạch. Trong ựó, công nghiệp 358 tỷ ựồng, ựạt 238,7% kế hoạch thành phố, 100% kế hoạch huyện, tăng 17,3%; xây dựng 361 tỷ ựồng, ựạt 100,3% kế hoạch, tăng 29,9%. Các sản phẩm chủ yếu là ựá các loại, vôi, ựúc kim loại, gạch ựất nung, xi măng.
Ngoài hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp do huyện quản lý, huyện Thuỷ Nguyên còn khá nhiều các cơ sở, nhà máy, xắ nghiệp sản xuất công nghiệp khác, như công ty xi măng Chinfon, công ty xi măng Hải Phòng, xắ nghiệp sửa chữa tàu Nam Triệu, ựất ựèn Tràng Kênh, công ty hoá chất Minh đức...
- Xây dựng
Trong những năm gần ựây ngành xây dựng của huyện tương ựối phát triển, cơ sở hạ tầng của huyện từng bước ựược ựổi mới. Hàng năm một số lượng lớn các công trình, dự án ựược triển khai sửa chữa, xây dựng mới trong các lĩnh vực về giao thông, sản xuất công nghiệp, ựiện, y tế, trường học, trụ sở làm việc... ựáp ứng ựược yêu cầu phục vụ phát triển sản xuất và ựời sống của nhân dân trong huyện. Khá nhiều các công trình của các ựơn vị trong huyện thực hiện ựạt chất lượng tốt [1].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 40
c. Dịch vụ
Chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển mạnh, thị trường ựược mở rộng ựến các ựiểm dân cư. Các hoạt ựộng dịch vụ của huyện, ựặc biệt là khối dịch vụ vận tải và thương mại phát triển nhanh. Năm 2008, giá trị GDP của ngành dịch vụ trên ựịa bàn ựã ựạt 498 tỷ ựồng, ựạt 100,5 kế hoạch, tăng 23,6%. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở ựây khá phát triển (cung cấp phân bón ựạm, lân, kali và thuốc bảo vệ thực vật), phục vụ hiệu quả cho các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Dịch vụ giống cây trồng, vật nuôi trên ựịa bàn huyện cũng phát triển mạnh với hàng trăm lao ựộng.
- Ngành thương mại
Trong thời gian qua, ngành thương mại của Thuỷ Nguyên ựạt nhiều thành quảựáng kể trong việc phục vụựời sống và sản xuất của nhân dân trong huyện. Mạng lưới cung cấp hàng hoá bán lẻ của huyện ựược mở rộng. Cùng với hệ thống các chợ truyền thống (với 56 chợ, trong ựó có 4 chợ kiên cố), một số trung tâm dịch vụựã và ựang hình thành phát triển ở các khu vực nông thôn. Hàng hoá ngày càng nhiều và phong phú. Công tác kiểm tra, kiểm soát về thương mại ựược tăng cường hoạt ựộng; góp phần ựảm bảo trật tự, ổn ựịnh giá cả, chất lượng hàng hoá, hạn chế các hoạt ựộng gian lận thương mại. Hoạt ựộng thương mại của Thuỷ Nguyên hiện nay vẫn do tư nhân nắm vai trò chủ yếu.
- Ngành du lịch
Huyện có tiềm năng lớn ựể phát triển du lịch, hiện có 37 di tắch lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật ựược xếp hạng quốc gia và 70 di tắch chưa xếp hạng. Ngoài ra huyện Thuỷ Nguyên còn có khá nhiều ựiểm du lịch, thắng cảnh hấp dẫn (cụm di chỉ Liên Khê - Tràng Kênh, đình Kiền Bái, ựền thờ trạng nguyên Lê ắch Mộc, ựền thờ Trần Quốc Bảo, chùa Mỹ Cụ, miếu Thuỷ Tú và ựền thờ tướng lĩnh nhà Lê). Bên cạnh các di tắch lịch sử, di tắch văn hoá, cảnh quan, Thuỷ Nguyên còn có nhiều lễ hội truyền thống ựặc sắc (hát ựúm, hội
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 41
chiến thắng Bạch đằng). Các hoạt ựộng này diễn ra quanh năm thu hút ựược một lượng lớn khách nội thành Hải Phòng và các tỉnh lân cận. Tuy nhiên các hoạt ựộng du lịch hiện có còn mang tắnh tự phát, quy mô tổ chức nhỏ lẻ, việc khai thác vẫn chưa hợp lý. Vì vậy tốc ựộ tăng trưởng ngành du lịch chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.
- Dịch vụ vận tải
Năm 2008, huyện Thuỷ Nguyên có hơn 1.750 phương tiện vận tải, trong ựó có trên 1.300 phương tiện vận tải ựường bộ và hơn 400 phương tiện vận tải ựường thuỷ, do tư nhân quản lý với một lượng lao ựộng lớn tham gia. Khối lượng hành khách luân chuyển trên ựịa bàn chủ yếu bằng ựường bộ. Nhìn chung, ngành vận tải của huyện ựã ựáp ứng ựược yêu cầu vận tải ngày càng tăng trong huyện, cả về hàng hoá lẫn nhu cầu ựi lại của hành khách. đến cuối năm 2008, hoạt ựộng vận tải của huyện ựạt 190 tỷ về giá trị sản xuất.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển dân số, lao ựộng, việc làm và mức sống dân cư
a. Dân số
Dân số trung bình của huyện năm 2008 là 296.865người, mật ựộ dân số của Thuỷ Nguyên ựạt khoảng 1.223 người/Km2. Mật ựộ này tương ựương với mật ựộ trung bình của thành phố Hải Phòng (1.207 người/km2 ), thuộc loại khá cao so với cả nước. Dân số của Thuỷ Nguyên phân bố không ựều có sự chênh lệch khá lớn giữa các nơi, thị trấn Núi đèo có mật ựộ cao nhất trong huyện (3.947 người/km2), xã Gia Minh có mật ựộ thấp nhất 374 người/km2). Trong những năm qua, Thuỷ Nguyên ựã thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình, tỷ lệ tăng dân số năm 2008 là 0,92%. Cụ thể:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 42 Bảng 4.2: Biến ựộng dân số Chử tiếu ậển vỡ tÝnh 2000 2005 2008 Dẹn sè trung bừnh Ng−êi 283.289 294.401 296.865 Sè trĨ sinh ra trong nẽm Ộ 3.915 3.733 4.206 Sè ng−êi chạt trong nẽm Ộ 1.316 1.571 1.475 Sè ng−êi chuyÓn ệi Ộ 1.591 1.916 2.579 Sè ng−êi chuyÓn ệạn Ộ 1.113 1.708 2.751 Tũ lỷ sinh % 1,38 1,27 1,42 Tũ lỷ chạt % 0,46 0,53 0,50 Tũ lỷ tẽng dẹn sè % 0,92 0,73 0,92
b. Lao ựộng
Số nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện ựến năm 2008 là 148.438 người (chiếm 50,1% dân số). Trong ựó số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 120.016 người, chiếm 40,4% dân số. Hiện nay lao ựộng của huyện chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp, chiếm 78% so với số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế.
c. Về mức sống dân cư
Trong những năm gần ựây, ựược sự quan tâm của đảng và Nhà nước bằng các chắnh sách cụ thể, kịp thời cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân ựịa phương, ựời sống người dân ngày càng ựược nâng cao, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc. Số hộ ựói nghèo năm 2005 chiếm 10,78%, ựến năm 2008 giảm còn 6,74%. Nhiều hộ gia ựình ựã mạnh dạn chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nuôi trồng nên ựã có tắch luỹ, mở rộng phát triển sản xuất. Tuy mức sống của nhân dân trong huyện còn thấp so với các quận nội thành, nhưng thuộc loại khá so với bình quân chung của cả thành phố Hải Phòng. Yêu cầu ựặt ra trong những năm tới là cần tiếp tục ựầu tư phát triển mạnh hơn nữa về kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 43
4.1.2.4. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn a. Thực trạng phát triển ựô thị
Huyện Thuỷ Nguyên có thị trấn Núi đèo, thị trấn Minh đức. Trong ựó, thị trấn Núi đèo là trung tâm của huyện về văn hoá, kinh tế, chắnh trị, khoa học. đây là ựịa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan của huyện. Thị trấn Núi đèo có tổng diện tắch tự nhiên là 108,98 ha trong ựó diện tắch ựất ở là 27,17 ha. Cơ cấu xây dựng chủ yếu của thị trấn là các công sở, nhà dân. Những toà nhà cao ở ựây chủ yếu là khối công sở của các cơ quan Nhà nước (trụ sở UBND, huyện Uỷ), các tổ chức kinh tế. Nhìn chung trong toàn huyện, khối lượng xây dựng nhà ở, công trình công cộng, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ngày càng tăng. Nhiều công trình phục vụ cho nhu cầu ựô thị ựược xây dựng như hệ thống các trường học (trung học cơ sở, trường tiểu học, trường mẫu giáo), trung tâm y tế huyện, trạm y tế thị trấn, sân vận ựộng, cửa hàng bách hoá, chợ, dịch vụ,...
b. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Khu dân cư nông thôn huyện Thuỷ Nguyên ựược phân bố theo ựịa giới hành chắnh cấp xã gồm 35 xã, theo các cụm dân cư nông thôn. Các ựiểm dân cư trong huyện liên hệ với nhau bởi hệ thống ựường giao thông liên thôn, liên xã. Sự hình thành các ựiểm dân cư gắn liền với quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các cụm dân cư có mật ựộ tập trung ựông thường nằm ở những nơi có giao thông thuận tiện (như quốc lộ 10, tỉnh lộ 351, 352, các huyện lộ và ựường liên xã). Làng xóm thường ựược bao quanh bởi ựồng ruộng, thuận tiện cho sản xuất. Các công trình văn hoá phúc lợi xã hội hầu hết nằm ở trung tâm xã.
Hệ thống lưới ựiện ựảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. để phát triển và phục vụ cho sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ, huyện cần ựầu tư cải tạo cơ bản hệ thống mạng lưới ựiện cho toàn huyện. Hệ thống cơ sở hạ tầng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 44
(trường học, trạm xá, thể dục thể thao, nhà văn hoá) của các xã trong những năm qua ựã ựược quan tâm ựầu tư.
Thời gian gần ựây, cùng với sự phát triển chung, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ của huyện Thuỷ Nguyên ựang dần phát triển. Phát triển một số cụm kinh tế - xã hội theo hướng hình thành trung tâm cụm xã là nhu cầu cần thiết, phù hợp với công cuộc hiện ựại hoá nông thôn. Các tụựiểm kinh tế của huyện ựang trên ựà phát triển và sẽ trở thành thị tứ trong thời gian là trung tâm các xã dọc quốc lộ 10.
Các khu dân cư cũ tiếp tục ựược mở rộng, các khu dân cư mới bước ựầu phát triển. Tuy nhiên, kiến trúc không gian khu dân cư còn bất hợp lý, chưa quy hoạch rõ ràng, cụ thể. Việc xây dựng nhà ở hoàn toàn mang tắnh tự phát, không ựảm bảo kiến trúc và mỹ quan.
4.1.2.5. Thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội a. Giao thông
Trong thời gian qua, hệ thống giao thông vận tải của huyện phát triển mạnh cả số lượng và chất lượng, ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và phục vụ nhu cầu ựi lại của nhân dân. Công tác quản lý phương tiện, giải tỏa hành lang an toàn giao thông ựược tăng cường, thường xuyên thực hiện chế ựộ duy tu, sửa chữa hệ thống ựường sá. Hệ thống giao thông của huyện gồm 2 loại là ựường bộ và ựường thuỷ.
* Giao thông ựường bộ
+ Quốc lộ 10: đường 10 cũ là tuyến quốc lộ duy nhất chạy qua huyện (dài 16 km, nền ựường rộng 9 - 12 m, ựoạn qua trung tâm huyện rộng 18 m, nối từ Phà Bắnh - Phà Rừng). đoạn Quốc lộ 10 mới ựi qua huyện (dài 14 km, rộng 23 m, chạy từ Kiền Bái qua Kênh Giang - cầu đá Bạc nối với Quốc lộ 18 tại khu vực thuộc thị xã Uông Bắ của tỉnh Quảng Ninh) ựã hoàn thành. đây là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 45
tuyến trục giao thông lớn của dải ven biển Bắc Bộ (nối các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình...).
+ Tỉnh lộ 351, 352: là các tuyến ựường do thành phố quản lý có nền ựường trung bình rộng từ 7 - 9 m. đường 351 ựoạn ựi qua huyện từ thị trấn Núi