Kỹ thuật chăm sóc bưởi tại các hộ gia ựình ở Hiệp Hoà Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá,chất kích thích sinh trưởng đến khả năng đậu quả,sinh trưởng quả và năng suất,chất lượng bưởi diễn tại hiệp hoà,bắc giang (Trang 56 - 60)

- Thắ nghiệm bố trắ gồm 5 công thức:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Kỹ thuật chăm sóc bưởi tại các hộ gia ựình ở Hiệp Hoà Bắc Giang

Mật ựộ trồng: Mật ựộ có ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, phẩm chất và tuổi thọ của cây. Mặt khác nó còn ảnh hưởng ựến quá trình phòng trừ sâu bệnh hại. Mật ựộ thưa cây sẽ sinh trưởng tốt, phẩm chất quả cao song năng

suất lại giảm. Mật ựộ dầy quá sẽ ảnh hưởng ựến phẩm chất quả như mã quả

xấu, hàm lượng ựường trong quả thấp... Mật ựộ trồng phổ biến ựối với bưởi Diễn ở huyện Hiệp Hoà là 4 m x 5 m.

Kỹ thuật trồng: Hầu hết các hộ trồng bưởi ở ựây ựều áp dụng theo quy trình trồng bưởi của trạm Khuyến nông huyện Hiệp Hoà, sau khi trồng ựều có cắm cọc chống ựổ gãy khi cây chưa bám chắc vào ựất.

Bón phân: Bưởi là cây có sinh khối tương ựối lớn, năng suất quả cao, vì vậy hàng năm ựã lấy ựi từ ựất một lượng dinh dưỡng lớn. để ựạt năng suất, phẩm chất quả ta cần bổ sung dinh dưỡng cho ựất. để ựạt ựược hiệu quả cao trong quá trình bón phân, người dân trồng Bưởi ở Hiệp Hoà thường căn cứ

vào ựộ tuổi, thời kỳ sinh trưởng, năng suất cho thu hoạch mỗi năm và tuỳ

thuộc vào ựiều kiện kinh tế của mỗi hộựể có cách bón hợp lý.

để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, một số hộ nông dân ựã thực hiện quy trình thâm canh trong canh tác cây ăn quả, biết áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất: thay thế giống cũ bằng cách ghép cải tạo; trẻ hóa những vườn cây già cỗi; bón phân cân ựối, kết hợp sử dụng hữu cơ vi sinh, phân khoáng, phân bón lá ựể tăng năng suất và chất lượng quả; tỉa cành tạo tán hợp lý, dùng biện pháp tổng hợp ựể phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả.

Do người trồng ựã biết ựầu tư kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả nên sản lượng hàng năm vẫn luôn tăng. Tuy nhiên việc áp dụng quy trình canh tác vẫn chưa thống nhất giữa các vùng sản xuất, nhiều nơi quản lý sử dụng giống không tốt nên chất lượng quả chưa ựồng ựều và ổn ựịnh.

Qua ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón tại các xã trồng bưởi cho thấy: Các hộ trồng bưởi chưa ựầu tư thắch ựáng về phân bón. Tỷ lệ số vườn không ựược bón phân lên ựến 43,90%. Các vườn ựược bón phân thì chủ yếu là bón phân hữu cơ: 23,53%, còn lại là phân vô cơ là 16,59% và kết hợp bón cả 2 loại phân là 15,98%. Không sử dụng phân bón lá và chất kắch thắch sinh trưởng ựể tăng khả năng ựậu quả, giữ quả và sinh trưởng quả.

Bảng 4.4. Tình hình bón phân cho bưởi Diễn (năm 2009) tại Hiệp Hòa

Tỷ lệ số vườn bón phân (%) địa ựiểm

Phân hữu cơ Phân vô cơ Hữu cơ + vô cơ Không bón phân Lương Phong 30,11 21,52 25,67 22,70 Ngọc Sơn 25,89 15,50 20,55 38,06 đoan Bái 20,30 15,68 10,45 53,57 Hùng Sơn 17,25 13,46 8,92 60,37 Danh Thắng 24,10 16,78 14,33 44,79 Toàn vùng 23,53 16,59 15,98 43,90

Qua ựiều tra khảo sát cho thấy một sốựã biết áp dụng các phương pháp bón phân hợp lý, biết kết hợp giữa phân chuồng và phân vô cơ ựể tăng hiệu quả của các loại phân bón, không còn có hiện tượng sử dụng phân chuồng tươi. Họ biết kết hợp cả phân hữu cơ, phân vô cơ và phân bón lá. Phân hữu cơ

người nông dân thường sử dụng là phân chuồng, ngô, ựậu tương ngâm, phân vô cơ là phân urê, phân lân Lâm Thao, lân Sông Gianh và phân kali.

đốn tỉa những cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh trước và sau thu hoạch là một trong những biện pháp quan trọng hàng ựầu ựược các hộ trồng bưởi quan tâm. Việc ựốn tỉa hợp lý giúp cây có một bộ khung tán cân ựối, các

ựợt lộc ra ựồng ựều. Mặt khác nó còn hạn chế sự phát triển sâu bệnh hại, ựặc biệt là nhện ựỏ.

Qua ựiều tra thực tế ở 5 xã trong huyện chúng tôi thấy ở Hiệp Hoà số

hộ trồng bưởi áp dụng các biện pháp cắt tỉa còn rất ắt, mới chỉựạt 21%. Trong khi ựó số hộ không cắt tỉa lên ựến 79%. đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất bưởi ở Hiệp Hoà chưa cao.

Làm cỏ và vun xới: Trong quá trình ựiều tra chúng tôi thấy việc làm cỏ

của các hộ nông dân trồng bưởi là tuỳ theo sinh trưởng, phát triển của cỏ dại.

đa số các hộ sử dụng phương pháp thủ công ựể diệt. Thông thường vào mùa

Vào mùa hè cỏ sinh trưởng, phát triển nhanh chỉ sau khoảng 10 ngày họ phải tiến hành làm cỏ.

Qua ựiều tra cho biết hầu hết các hộ trồng bưởi hàng năm chỉ vun xới 1 lần. Họ thường kết hợp bón phân lót với việc vun xới

Nước là một nhân tố sinh thái rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 30% số hộ trồng bưởi là tưới nước cho bưởi. Hầu như các hộ trồng bưởi chỉ sử dụng vòi phun, chưa có hệ thống tưới nhỏ giọt, còn lại là phụ thuộc vào nước trời.

Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ: Theo tổng kết của quá trình ựiều tra 5 xã thuộc huyện có diện tắch bưởi nhiều nhất chúng tôi nhận thấy sâu bệnh hại bưởi có rất nhiều loại. Chúng gây hại ở hầu hết các bộ phận của cây

ở các mức ựộ khác nhau, phụ thuộc vào giống, mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc...

Bảng 4.5. Thành phần sâu bệnh và mức ựộ gây hại bưởi ở Hiệp Hoà TT Tên Vit Nam Tên Khoa hc Mc ựộ

gây hi B phân b hi

I. Sâu hại

1 Sâu vẽ bùa Phyllocnis Citrella + + + Lá non, quả non 2 Sâu ựục thân, cành Anophlophoza Sinensis + Thân, cành 3 Ruồi ựục quả Dacus dorsalis + Quả 4 Nhện ựỏ Pratetranychuscitri + + Lá, quả 5 Rệp muội Toxoptera Aurantii BdeF + Lá non, lộc non 6 Sâu xanh Helicoverpa Armigera

Hibber + + Lá non, lộc non II. Bệnh hại

1 Bệnh chảy gôm Phytophtora Citrothora + + Thân, cành 2 Bệnh loét Xanthomonas Citrus Canca + + + Thân, lá 3 Bệnh Greening Liberobacter Asiaticus + + + Cả cây

Ghi chú: + + + gây hi nng

+ + tương ựối ph biến ( gây hi trung bình ) + ắt ph biến ( gây hi nh )

Theo kết quả bảng 4.5 cho thấy sâu vẽ bùa, bệnh loét và bệnh greening gây hại nặng và phổ biến nhất, sau ựó là nhện ựỏ và bệnh chảy gôm. Ít phổ biến nhất là sâu ựục thân, ruồi ựục quả và rệp muội.

để phòng trừ các loại sâu bệnh hại này, người nông dân ựã sử dụng một số biện pháp kỹ thuật như: vệ sinh ựồng ruộng, cơ giới vật lý, bón phân cân ựối... Tuy nhiên biện pháp phổ biến là người dân vẫn sử dụng phương pháp hoá học, do phương pháp này có hiệu quả việc trừ nhanh, mạnh, có thể dập dịch trong thời gian ngắn. Do ựòi hỏi chi phắ lớn về thuốc bảo vệ thực vật gây tốn kém và mất nhiều thời gian, cũng như kỹ thuật áp dụng làm sao cho có hiệu quả mà không gây ảnh hưởng ựến môi trường vì vậy mà việc phòng trừ vẫn chưa ựạt hiệu quả cao. Vì vậy việc tuyên truyền, phổ biến và áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho bưởi là hết sức quan trọng và cần ựược lưu tâm hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá,chất kích thích sinh trưởng đến khả năng đậu quả,sinh trưởng quả và năng suất,chất lượng bưởi diễn tại hiệp hoà,bắc giang (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)