- Bưởi Lông Cổ Cò
2.6.1. đặc ựiểm sinh trưởng thân, cành
Sinh trưởng cành của cây có múi nói chung và bưởi nói riêng phụ thuộc vào tuổi cây, ựiều kiện môi trường và kỹ thuật chăm sóc. Nhìn chung cây trẻ
chưa cho quả, sinh trưởng của cành (phát sinh lộc) thường xảy ra quanh năm, nghĩa là một năm thường có nhiều ựợt cành xuất hiện. Khi cây trưởng thành
ựã cho quả thì thường chỉ có 4 ựợt lộc trong năm ựó là lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc ựông. Ở những vùng khô hạn hoặc rét sớm thì chỉ có 3 ựợt lộc xuân, hè và thu không có lộc ựông (Lý Gia Cầu, 1993) [3].
Lộc xuân: Xuất hiện từ tháng 2 ựến tháng 4 hàng năm. Số lượng cành xuân thường nhiều, chiều dài cành tương ựối ngắn. Cành xuân mang hoa gọi
là cành quả, không có hoa là cành sinh dưỡng.
Lộc hè: Xuất hiện từ tháng 5 ựến tháng 7 hàng năm, thường không nẩy tập trung, sinh trưởng không ựều, cành thường to, dài, ựốt thưa. Cành hè là cành sinh dưỡng có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho cành quả và là cành mẹ của cành thu. Tuy nhiên nếu cành hè nhiều sẽ dẫn tới sự cạnh tranh dinh dưỡng ựối với quả và có thể gây rụng quả nghiêm trọng, do vậy cần phải cắt tỉa ựể lại một số lượng cành thắch hợp.
Lộc thu: Xuất hiện từ tháng 8 ựến tháng 10 hàng năm, mọc ựều và nhiều hơn cành mùa hạ. Cành thu thường mọc từ cành mùa xuân không mang quả và phần lớn từ cành mùa hè, có vai trò quan trọng trong việc mở rộng tán, tăng cường khả năng quang hợp của cây và là cành mẹ của cành xuân. Do vậy số lượng và chất lượng của cành thu có ảnh hưởng trực tiếp ựến số lượng và chất lượng cành xuân, cành mang quả của năm sau.
Lộc ựông: Xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12 hàng năm, ựợt cành này ắt, cành ngắn, lá vàng xanh. Nếu xuất hiện nhiều sẽ làm cho tiêu hao dinh dưỡng, ảnh hưởng ựến sự phân hoá mầm hoa của cành quả.