Nghiên cứu về sử dụng chất kắch thắch sinh trưởng trên cây bưở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá,chất kích thích sinh trưởng đến khả năng đậu quả,sinh trưởng quả và năng suất,chất lượng bưởi diễn tại hiệp hoà,bắc giang (Trang 41 - 46)

- Bưởi Lông Cổ Cò

2.7.2.Nghiên cứu về sử dụng chất kắch thắch sinh trưởng trên cây bưở

tác dụng ựiều hoà sự sinh trưởng và phát triển của cây. Các hoocmon thực vật là các chất hữu cơ ựược tổng hợp một lượng nhỏ trong các bộ phận nhất ựịnh của cây và vận chuyển ựến các bộ phận khác ựểựiều hoà các hoạt ựộng sinh lý, các quá trình sinh trưởng phát triển và duy trì mối quan hệ hài hoà giữa các cơ

quan, bộ phận thành một thể thống nhất [20].

Do chức năng ựiều chỉnh sự hình thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự

trữ hoocmon nên có tác dụng quyết ựịnh sự hình thành năng suất thu hoạch. Bằng việc xử lý các chất ựiều tiết sinh trưởng ngoại sinh cho các ựối tượng cây trồng khác nhau con người có thể nâng cao năng suất và phẩm chất các sản phẩm nông nghiệp (Phạm Văn Côn 2004) [4], [14], [22].

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, sự hình thành hoa là dấu hiệu cây chuyển từ giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh sản, chuyển hướng từ hình thành mầm lá sang hình thành mầm hoa. Sau thụ phấn thụ tinh là quá trình ựậu quả, tuy nhiên sự ựậu quả còn phụ

thuộc nhiều vào yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Hàm lượng auxin và các chất kắch thắch sinh trưởng thấp là nguyên nhân dẫn ựến sự rụng sau khi hoa nở. để tăng cường sựựậu quả người ta bổ sung thêm auxin và gillrellin ngoại sinh cho hoa và quả non. Hai chất này có tác dụng bổ sung thêm cho nguồn phytohocmon có trong phôi hạt vốn không ựủ cho quá trình nảy mầm. Vì vậy mà sự sinh trưởng của quảựược kắch thắch và quả khó có thể rụng ngay ựược [41],[42]

Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000b) [22], phun chất kắch thắch sinh trưởng thực vật cho cam, quýt ựể nhằm:

- Nâng cao tỷ lệựậu quả; - Làm quả to hơn;

- Làm cho quả ắt hạt hay không có hạt;

- Làm rụng bớt hoa những năm cây ra quả nhiều, tránh hiện tượng ra quả

- Hạn chế rụng quả;

Cụ thể vai trò và tác dụng của các chất ựiều hoà sinh trưởng như sau:

* Auxin

Auxin có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây

ựặc biệt là quá trình ựậu quả và sự sinh trưởng của quả. Nó ựược sử dụng khá rộng rãi trong sản xuất nhất là với ngành trồng cây ăn quả [33], [28], [50].

Năm 1934, Yasuda ựã thành công trong công việc gây nên quả không hạt ở bầu bắ bằng cách xử lý dịch chiết của hạt phấn lên hoa, người ta phân tắch và thấy trong dịch chiết của hạt phấn có chứa nhiều auxin. Sau ựó người ta ựã xử lý trực tiếp auxin ngoại sinh cho hoa thì cũng có thể loại trừ sự thụ

tinh và tạo quả không hạt vì auxin ựã khuếch tán trực tiếp vào bầu, kắch thắch sinh trưởng của bầu thành quả không hạt [50], [18].

Sự rụng là do sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, quả. đây là một vài lớp tế bào nhu mô có thành mỏng, hoàn toàn thiếu lignin và suberin. Các chất ức chế sinh trưởng thì cảm ứng sự rụng còn auxin thì kìm hãm sự rụng. Năm 1993, Laibach ựã chỉ ra rằng có một chất chứa trong dịch chiết hạt phấn Phong Lan có thể kìm hãm sự rụng. Chất ựó là IAA và nó ựược xem như là nhân tố quan trọng kiểm tra sự rụng của cơ quan. Như vậy, chúng ta có thể

thấy auxin có tác dụng chống lại sự rụng lá, hoa, quả vì chúng ngăn cản sự

hình thành tầng rời. Sự cân bằng giữa auxin và chất ức chế sinh trưởng có ý nghĩa quyết ựịnh trong sự ựiều chỉnh sự rụng lá, hoa, quả. Chắnh vì vậy, xử lý auxin cho cây và quả non có thể làm quả bớt rụng.[18]

Nghiên cứu hàm lượng auxin liên quan ựến sự hình thành tầng rời ựã chỉ ra rằng lá non có hàm lượng auxin cao hơn lá già, bản lá có hàm lượng auxin cao hơn ở cuống lá. Khi hàm lượng auxin cao sẽ ngăn chặn sự hình thành tầng rời. Vì vậy, nếu xử lý auxin sẽ làm tăng hàm lượng auxin trong lá có thể ngăn ngừa ựược sự rụng [18].

Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) [18], sự chắn của quảựược ựiều chỉnh bằng tỷ lệ auxin/ethylen. Muốn kìm hãm sự chắn, cần tăng cường hàm lượng auxin trong mô quả, vì vậy việc sử dụng dung dịch auxin cho quả xanh hoặc quả sắp chắn có thể kéo dài thời gian tồn tại của quả trên cây. Với quả thu hoạch trong kho ta có thể phun dung dịch auxin cho chúng ựể kéo dài

ựược thời gian bảo quản sau thu hoạch. điều này rất có ý nghĩa trong thời vụ quả

chắn cần thu hoạch ựồng loạt mà khả năng vận chuyển và tiêu thụ có hạn.

Ở Hawai nhiều cánh ựồng dứa ựược phun dung dịch muối natri của α

NAA ở nồng ựộ 25 ppm thì dứa ra hoa sớm hơn 2 Ờ 3 tuần. Auxin kìm hãm sự rụng của lá, hoa và quả. Nồng ựộ sử dụng tuỳ thuộc vào từng loại quả. Vắ dụ: Cà chua, bầu, bắ, cam, chanh... nồng ựộ α NAA 10 Ờ 20 ppm, 2,4D nồng

ựộ 5 Ờ 10 ppm [50], [30].

Theo Skoong, F (1940) [50] có thể dùng chất kắch thắch sinh trưởng với liều lượng cao ựể phun cho cam làm rụng bớt hoa ựi ựể tránh hiện tượng ra quả

cách năm. Chẳng hạn như NAA nồng ựộ từ 100 ppm, 200 ppm,... 5000 ppm thấy kết quả như sau:

Nồng ựộ 500 ppm: Số hoa rụng ựi 50%, nồng ựô 250 ppm số hoa rụng

ựi 23%, nồng ựộ 200 ppm số hoa rụng ựi 20%. Số lượng quả tuy giảm, nhưng do trọng lượng quả tăng lên cho nên sản lượng ổn ựịnh và tránh hiện tượng cách năm.

Theo Skoong, F (1940) [50], ựã bổ xung thêm α ỜNAA với nồng ựộ 10 Ờ 20 ppm ựể làm giảm sự rụng trái táo. Sử dụng α ỜNAA ở nồng ựộ 40 ppm hay phun kết hợp với GA3 nồng ựộ 40 ppm ựã làm giảm sự rụng quả, gia tăng số quả có ý nghĩa khi thu hoạch so với ựối chứng, làm giảm năng suất của giống xoài Tommy atkins ở Nam Phi. đối với giống xoài Langra và Ewais, phun α ỜNAA ở nồng ựộ 40 ppm vào tháng 4 có ý nghĩa làm giảm sự rụng quả so với ựối chứng.

Phun α ỜNAA riêng lẻở nồng ựộ 20 ppm hay phun kết hợp với GA3 ở

nồng ựộ 20 ppm bước ựầu làm hạn chế rụng quả của nhãn xuồng Cơm Vàng, duy trì ựược số quả trên chùm cao khi thu hoạch [18].

Ở Trung Quốc phun 2,4 D ở nồng ựộ 5 Ờ 10 ppm vào mùa hoa cam

ựang nở rộ thấy tỷ lệựậu quả tăng so với ựối chứng, ựường kắnh quả tăng 9%, sản lượng tăng 34,2% [50], [18].

* GA3 (Gibberellin)

Là một phytohoocmon có hoạt tắnh sinh lý rất mạnh. Chất này ựược biết ựến từ những năm ựầu của thập kỷ 20, nhưng mãi ựến năm 1956, Vest, Phiney và Padley mới tách ựược Gibberellin từ thực vật thượng ựẳng [20]. Hiện tại người ta ựã phát hiện ựược trên 50 GA khác nhau [19], [26], còn theo Pearce, 1994 [46] hiện có ựến trên 100 GA ựược phát hiện, trong ựó GA3 là hoocmon có hoạt tắnh mạnh nhất và ựược sử dụng rộng rãi nhất.

Theo Lockhanrt, J.A, (1961) [42], trong nhiều trường hợp GA3 kắch thắch sự ra hoa rõ rệt, ảnh hưởng ựặc trưng của GA3 ựến sự ra hoa là kắch thắch sự sinh trưởng và phát triển của trụ nằm dưới hoa (ngồng), nó ựược coi là thành phần hoocmon ra hoa, có thể xử lý GA3 ựể có hoa quả trái vụ.

GA3 cũng có tác dụng trong việc phân hoá các cơ quan sinh sản ựặc biệt là sự phân hoá giới tắnh ựực và cái, kắch thắch sự hình thành hoa ựực và

ức chế quá trình hình thành hoa cái. Chắnh vì vậy mà người ta ựã sử dụng GA3 ựểựiều khiển số lượng hoa ựực của các cây họ bầu bắ [42], [18] , [26].

GA3 có vai trò ựối với sự sinh trưởng của cây non, thúc ựẩy các lộc cành phát triển, tăng tỷ lệ ựậu quả, làm quả nhanh lớn, giúp cho quả chắn muộn, ức chế quá trình phân hoá mầm hoa, tạo quả không hạt. Tuy nhiên cần khảo nghiệm ựối với từng giống và ựiều kiện cụ thể cũng như nồng ựộ, thời kỳ phun... có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tỷ lệựậu quả [26].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá,chất kích thích sinh trưởng đến khả năng đậu quả,sinh trưởng quả và năng suất,chất lượng bưởi diễn tại hiệp hoà,bắc giang (Trang 41 - 46)