Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thích ứng một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ sớm thu đông và vụ muộn xuân hè tại hoành bồ quảng ninh (Trang 41 - 46)

Cà chua là cây rau ăn quả chủ lực ựược quan tâm nghiên cứu vụở Việt Nam. Công tác nghiên cứu cây cà chua ựược bắt ựầu từ những năm 60 của thế kỷ trước khi một loạt các Viện nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ựược thành lập. Tham gia vào công tác này gồm các cơ quan như Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Viện nghiên cứu rau quả, Trung tâm kỹ thuật rau Hà Nội, trường đại Học Nông nghiệp, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Trường đại học Thủ đức, Công ty giống cây trồng miền Nam, Trang Nông, Hoa Sen và một số công ty nước ngoài MARRUSA của Nhật Bản...

Công tác nghiên cứu về cây cà chua ở Việt Nam có thể chia thành các giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn 1: Từ 1968-1985, công tác nghiên cứu chủ yếu tập trung bằng con ựường nhập nội, khảo nghiệm và tuyển chọn giống từ nguồn vật liệu. Các giống cà chua ựược tạo ra là Ba Lan, Nozumi, Dazuma...Trong giai ựoạn này, do quan hệ sản xuất tập thể, việc ựưa tiến bộ kỹ thuật thuận lợi nên các giống mới nhanh chóng phát huy trong sản xuất. Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cho cà chua có trường đại học Nông nghiệp I về quy trình trồng cà chua trái vụ.

- Giai ựoạn 2: Từ 1986-1995, các nghiên cứu ựược tập trung vào các chương trình khoa học cấp nhà nước.

Từ 1986-1990, trong chương trình "Rau quả và ựồ hộp xuất khẩu" (18A) có ựề tài "Nghiên cứu chọn tạo một số loại rau chắnh" (18A-01-04) do Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chủ trì. Các giống cà chua mới tạo ra trong giai ựoạn này là giống Số7 của Viện cây lương thực và cây thực phẩm chọn lọc từ giống cà chua nhập nội, giống cà chua 214 cũng do Viện cây lương thực và cây thực phẩm chọn lọc từ tổ hợp lai CV1 x American, hạt lai F1 ựược xử lý ựột biến.

Từ 1990 -1995, ựề tài " Nghiên cứu chọn tạo và xây dựng quy trình thâm canh một số loại rau" (KN-01-12) thuộc chương trình KN01 "Phát triển cây lương thực, thực phẩm" của Bộ Nông nghiệp và phát tiển nông thôn. trong giai ựoạn này, phương pháp chọn giống ựã ựược cải thiện hơn, sâu và rộng hơn. Lai hữu tắnh ựể tạo quần thể chọn lọc ựược áp dụng. đã sử dụng các phương pháp gây ựột biến hoá học, vật lý và cả nhiệt ựộ thấp. Trong giai ựoạn này có một số giống cà chua ựược tạo ra là:

- Giống cà chua Hồng Lan của Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn lọc quần thể ựột biến nhiệt (nhiệt ựộ thấp) từ giống cà chua Balan xanh năm 1981-1992. Giống có thời gian sinh trưởng 110-120 ngày, sinh trưởng bán hữu hạn, thắch ứng rộng, trồng tốt trong vụ ựông xuân ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Nhóm quả lớn trung bình 85-100 gam, năng suất cao và ổn ựịnh từ 35-40 tấn/ha [7].

Giống SB2 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai Star x Balan, cây thuộc dạng hình bán hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110- 120 ngày, năng suất ựạt 35-40tấn/ha.

Giống CS1 do Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội chọn lọc từ quần thể lai cà chua nhập nội từ Trung tâm rau châu Á (AVRDC). Giống có thời gian

sinh trưởng 110 -120 ngày. Thời gian ra hoa, quả tập trung, nhóm quả nhỏ 40- 50gam, chất lượng tốt, năng suất ựạt 25- 30 tấn/ha vụ ựông, 35-40 tấn/ha vụ xuân hè [7].

Giống cà chua P375: là giống ựược chọn lọc cá thể nhiều ựời từ giống cà chua của đài Loan nhập nội do tác giả Viết Thị Tuất và Nguyễn Thị Quang thuộc Trung tâm kỹ thuật Rau- Hoa Quả Hà Nội. Giống có chiều cây cao 160- 180 cm, dạng hình sinh trưởng vô hạn, thân lá xanh ựậm, quả tròn ựẹp, khối lượng trung bình quả 100-110gam, năng suất 40-45 tấn/ha, chất lượng quả tốt, chịu vận chuyển.

Giống MV1 do tác giả Nguyễn Hồng Minh - Trường đại học Nông nghiệp chọn lọc từ giống cà chua nhập nội của Modavi MV1, thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, có thể trồng vụ xuân hè, hoa nhỏ ra tập trung, nhóm quả nhỏ, chắn màu ựỏ thẫm, ăn ngon. Năng suất 52-60 tấn/ha vụ ựông, 33-46 tấn/ha vụ xuân hè [17].

Giống cà SB3 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam, giống Red Crown 250 của công ty giống cây trồng miền Nam và hàng chục giống triển vọng ựược khảo nghiệm.

Giai ựoạn 3: từ 1996- 2000, các ựề tài nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ựược tiến hành trong chương trình cấp nhà nước KC08 (1996-2000), các nghiên cứu theo hướng tạo giống thâm canh, giống chịu nhiệt trồng trái vụ, các phương pháp chọn giống truyền thống kết hợp chọn giống tiên tiến ựược áp dụng. Những thành công ựầu tiên trong tạo giống cà chua ưu thế lai (F1) của Việt Nam ựược công bố. Một số giống cà chua ựựơc tạo ra trong giai ựoạn này là: VR2 là giống cà chua nhóm quả nhỏ của Viện Nghiên cứu rau quả chọn từ nguồn nhập nội. Giống XH2 là giống chịu nhiệt của Viện Nghiên cứu rau quả thắch hợp vụ xuân hè. Giống cà chua Lai số1 là giống cà chua lai F1 ựầu tiên của Việt Nam do đào Xuân Thảng, đoàn Xuân Cảnh Viện Cây lương thực và

cây thực phẩm tạo ra và ựược công nhận là giống quốc gia 2000.

Giai ựoạn 4: từ 2001-2005. Các ựề tài nghiên cứu về chọn tạo giống rau, cà chua ựược bố trắ trong chương trình chương cấp nhà nước KC06, KC07 (2001-2005) và chương trình giống cây trồng vật nuôi của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình này có ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số loại rau chủ yếu" do Viện Nghiên cứu rau quả chủ trì. Trong giai ựoạn này, công trình nghiên cứu ựược tập trung có chiều sâu. Nhiều giống lai F1, giống cà chua chất lượng ựược công nhận, quy trình công nghệ sản xuất hạt lai, quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua công nghệ cao và quy trình sản xuất cà chua an toàn ựược phổ biến và áp dụng rộng rãi.

Một số giống cà chua chất lượng cao và ựạt tiêu chuẩn chế biến công nghiệp xuất khẩu như: Giống cà chua PT18 do tác giả Trần Khắc Thi, Dương Kim Thoa và cs, Viện Nghiên cứu rau quả [31]. Thời gian sinh trưởng 100- 120 ngày, quả thuôn dài, chắn ựỏựậm, ựộ Brix 4,8-5,2%. Năng suất cao và ổn ựịnh 45-50 tấn/ha vụ ựông và 25-30 tấn/ha vụ xuân hè. Giống cà chua chế biến C95 do tác giảđào Xuân Thảng, đoàn Xuân Cảnh, Viện cây lương thực và cây thực phẩm. Thời gian sinh trưởng 110-120 ngày, ra hoa, thu quả vụ, sau trồng 65-70 ngày, quả chắn tập trung chỉ thu 3-4 ựợt quả là hết. Quả tròn cao, chỉ số dạng quả I=1,15, quả chắc, thịt quả dày, chắn ựỏ tươi hấp dẫn, ựộ Brix 4,9-5,2%. đạt tiêu chuẩn chế biến nước cà chua cô ựặc xuất khẩu [28].

Giống HT7, Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội là tác giả của giống cà chua này. Thời gian sinh trưởng 110- 120 ngày, thu quả vụ sau trồng 60-65 ngày, có 30-35 quả/cây, khối lượng trung bình quả 65-70 gam, tròn cao, chắn ựỏ tươi, ựộ Brix 4,8-5,0%. Năng suất ựạt 50-55 tấn/ha vụựông [22].

đào Xuân Thảng, đoàn Xuân Cảnh, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm. Thời gian sinh trưởng 120-130 ngày, thắch hợp trồng vụ ựông vụ (25/8-5/9) và chắnh vụ (15/9-15/10) cho năng suất 45-60 tấn/ha, chất lượng quả tốt thắch hợp cho ăn tươi, nấu chắn.

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều Công ty giống tư nhân, Công ty giống nước ngoài ựược hình thành và cùng tham gia tắch cựu vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao cho sản xuất. Công ty Trang Nông với một số giống: TN148, TN002, TN005, TN52, TN54...cùng với các giống VL2000, VL2910... của công ty Hoa Sen ựược trồng với diện tắch khá lớn ở một số vùng trong nước [26].

Viện Cây lương thực và cây thực phẩm và Viện Nghiên cứu rau quảựã nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất cà chua công nghệ cao, quy trình sản xuất cà chua an toàn và hoàn thiện các quy trình sản xuất hạt giống cà chua lai F1 phục vụ sản xuất. Các công nghệ mới như sử dụng màng phủ nông nghiệp giúp cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, chất lượng tốt, sử dụng và tiết kiệm phân bón. Các công nghệ trồng cà chua trong nhà lưới của Viện Nghiên cứu rau quả, nhà kắnh theo công nghệ Israel, công nghệ của Úc ựang ựược nghiên cứu và ứng dụng tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, đà Lạt và Thành phố Hồ Chắ Minh... Quy trình sản xuất GAP cho cà chua ựang ựược Viện Cây lương thực và CTP và Viện Nghiên cứu rau quả nghiên cứu và xây dựng.

Như vậy, với những thành công to lớn trong nghiên cứu của những tác giả trong và ngoài nước như ựã nêu trên là cơ sở khoa học quan trọng cho những công trình nghiên cứu tiếp. đặc biệt nghiên cứu tạo giống cà chua theo hướng ứng dụng hiện tượng ưu thế lai nhằm tạo ra giống cà chua lai (F1) có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, chất lượng cao phục vụ nhu cầu nội tiêu và chế biến xuất khẩu là một vấn ựềựang quan tâm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thích ứng một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ sớm thu đông và vụ muộn xuân hè tại hoành bồ quảng ninh (Trang 41 - 46)