Cà chua là cây trồng thắch nghi rộng, không kén ựất nên có thể trồng ở nhiều loại ựất khác nhau. Tuy nhiên, cây cà chua thắch hợp nhất là trồng trên ựất thịt nhẹ, cát pha, phù sa ven sông, giàu mùn, tơi xốp, tưới tiêu thuận lợi. độ pH từ 5,5-7,5, tốt nhất từ 6,5-6,8. Cây cà chua thường phát triển tốt trên nền ựất ựược bố trắ cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý. Không trồng cà chua trên ựất mà cây trồng trước là cây họ cà và ựất có nguồn bệnh nguy hiểm ựến cây cà chua [6].
Theo đào Xuân Thảng (2005) [29], cây cà chua trong mô hình luân canh cây trồng ựạt hiệu quả kinh tế cao, thu nhập trên 50 triệu ựồng/ha/năm ở ựồng bằng sông Hồng. Gồm các công thức luân canh sau.
Trên ựất 2 lúa: Lúa xuân - lúa mùa vụ - cà chua ựông xuân
Trên ựất 1 lúa: Lúa xuân - ựậu tương hè thu - cà chua thu ựông hoặc rau xuân hè - lúa mùa vụ - cà chua ựông xuân
hoặc rau xuân hè - rau hè thu - cà chua ựông.
Theo Figueira (1972) cho rằng, cây cà chua ựược trồng trong các ựiều kiện sinh thái khác nhau, nền ựất khác nhau nhưng lượng các chất N, P, K mà cây lấy ựi từ ựất theo xu hướng chung là K>N>P. Theo Lingle (1965), Bradley và Rhodej (1969), hệ số sử dụng phân bón của cà chua ựối với N khá cao (60%), ựối với kali cũng tương tự (50-60%), còn ựối với lân rất thấp không quá 15-20% [5].
Theo More (1978) ựể có 1 tấn cà chua cần 2,9kg N, 0,4kg P, 0,4 kg kali và 0,45 kg Mg. Theo Becseev, ựể tạo 1 tấn quả cà chua cần cần 3,8 kg N, 0,6 kg P205 và 7,9 kg K20 (Kiều Thị Thư, 1998) [5].
Theo Endelschein (1962), khi sản lượng ựạt 50 tấn, cà chua hút từ ựất 479kg nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu. Trong ựó khoảng 73% tập trung vào quả và 27% vào thân lá [18]. Theo Kuo và cộng sự (1998), ựối với cà chua vô hạn nên bón cho 1 ha với mức 180kg N, 80kg P205 và 180 kg K20 còn với cà chua hữu hạn thì lượng bón tương ứng 120kg N, 80kg P205 và 150 kg K20 [41].
Ngoài những nguyên tố khoáng cần thiết như ựạm, lân và kali, các nguyên tố vi lượng có tác dụng quan trọng ựối với sự phát triển của cây, ựặc biệt là góp phần cải tiến chất lượng quả. Cà chua phản ứng tốt ựối với các nguyên tố vi lượng B, Mn, Zn, Mo...
Cà chua cần ắt nhất 12 nguyên tố dinh dưỡng ựó là N, K, P, Ca, S, Mg, Bo, Fe, Cu, Zn và molipựen. Trong các nguyên tốựa lượng, cà chua cần nhiều kali hơn, sau ựó là ựạm và lân. Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi và cộng sự (1995) [30] cho thấy: Ở ựiều kiện Việt Nam lượng phân bón cho 1 ha cà chua là: 25 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 150 kg K2O.
Bảng 2.2. Thành phần khoáng chất trong cây cà chua trưởng thành
Nguyên tố dinh dưỡng (g/cây) Bộ phận N P K Ca Mg Lá 3,77 0,75 5,85 8,56 0,57 Cuống lá 0,68 0,17 4,07 1,89 0,34 Cuống quả và hoa 0,22 0,04 0,37 0,14 0,03 Quả 8,55 1,82 17,70 0,58 0,62 Thân 0,87 0,25 2,34 0,90 0,19 Rễ 0,06 0,01 0,08 0,05 0,01 Tổng số (g/cây) 14,09 3,04 29,41 12,12 1,76 Hấp thụ dinh dưỡng/1 tấn quả 2,1 0,45 4,38 1,08 0,26
(Trắch dẫn theo Nguyễn Thanh Minh, 2003)[25]
Bảng 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cà chua ở các mức năng suất khác nhau
Nguyên tố dinh dưỡng (Kg/ha) Năng suất (tấn/ha) N P K Mg Ca 5 14,5 2,0 20,0 2,25 11,75 10 29,0 4,0 40,0 4,50 23,50 25 72,5 10,0 100,0 11,25 58,75 100 290,0 40,0 400,0 45,00 235,00 200 580,0 80,0 800,0 90,00 470,00 (Tạ Thu Cúc, 1983) [4]