4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.8. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ựến khả năng tắch luỹ chất khô
Quá trình tắch luỹ chất khô của cây là nhờ quang hợp; trong 90-95% các chất ựược tạo ra là do quang hợp là chắnh. Quá trình tắch lũy chất khô tuỳ thuộc vào sinh trưởng ở cây, ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng cung cấp. Do vậy phân bón trong ựó có lân có vai trò rất quan trọng ựể cây sinh trưởng, phát triển, nếu cây to, sinh khối lớn thì chất khô tắch luỹ càng nhiềụ Qua thực nghiệm, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.20:
Số liệu ở bảng trên cho thấy, thời kỳ cây lạc bắt ựầu ra hoa của giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 3,0 Ờ 4,4 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 4,4 g/cây, cao hơn 1,4 g/cây so với công thức ựối chứng; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất ựạt 3,0 g/cây; công thức 3 ựạt 4,1 g/cây, cao hơn 1,1 g/cây; công thức 2 ựạt ựạt 3,6 g/cây, thấp hơn 0,6 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 3,3 Ờ 4,7 g/cây; công thức ựối chứng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, ựạt 3,3 g/cây; công thức 2 ựạt 3,9 g/cây, cao hơn 0,6 g/cây; công thức 3 ựạt 4,3 g/cây, cao hơn 1,0 g/cây; công thức 4 ựạt 4,7 g/cây, cao hơn 1,4 g/cây so với công thức ựối chứng và cũng là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất.
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ựến khả năng tắch luỹ chất khô (g/cây)
Thời kỳ bắt ựầu ra hoa
Thời kỳ ra
hoa rộ Thời kỳ quả mẩy CT
Liều lượng lân bón (kg P2O5/ha) L14 L23 L14 L23 L14 L23 TB lân 1 30 3,0 3,3 10,8 11,6 37,2 38,6 37,9 2 60 3,6 3,9 11,2 12,3 38,8 39,7 39,2 3 90 4,1 4,3 12,9 13,4 40,6 46,9 43,7 4 120 4,4 4,7 13,7 14,6 41,3 47,1 44,2 TB giống 39,4 43,0 CV% 6,0 LSD 0,05 gièng 1,4 LSD 0,05 lẹn 3,0 LSD 0,05 gièng vộ lẹn 4,1
Thời kỳ hoa rộ: khả năng tắch luỹ chất khô của giống lạc L14 giao ựộng từ 10,8 Ờ 13,7 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 13,7 g/cây, cao hơn 2,9 g/cây so với công thức ựối chứng; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, chỉ ựạt 10,8 g/cây; công thức 3 ựạt 12,9 g/cây, cao hơn 2,1 g/cây; công thức 2 ựạt 11,2 g/cây, cao hơn 0,4 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 11,6 Ờ 14,6 g/cây; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, ựạt 11,6 g/cây; công thức 2 ựạt 12,3 g/cây, cao hơn 0,7 g/cây; công thức 3 ựạt 13,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79 g/cây, cao hơn 1,8 g/cây; công thức 4 ựạt 14,6 g/cây, cao hơn 3,0g/cây so với công thức ựối chứng và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất.
Thời kỳ quả mẩy: với giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 37,2 Ờ 41,3 g/cây; công thức 4 có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 41,3 g/cây, cao hơn 4,1 g/cây so với công thức ựối chứng; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô chỉ ựạt 37,2 g/cây và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất; công thức 3 ựạt 40,6 g/cây, cao hơn 3,4 g/cây; công thức 2 ựạt ựạt 38,8 g/cây, cao hơn 1,6 g/cây so với ựối chứng. Giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khô giao ựộng từ 38,6 Ờ 47,1 g/cây; công thức ựối chứng có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất, ựạt 38,6 g/cây; công thức 2 ựạt 39,7 g/cây, cao hơn 1,1 g/cây; công thức 3 ựạt 46,9 g/cây, cao hơn 8,3 g/cây; công thức 4 ựạt ựạt 47,1 g/cây, cao hơn 8,5 g/cây so với công thức ựối chứng và là công thức có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất. So sánh trung bình giống về khả năng tắch luỹ chất khô tại thời kỳ quả mẩy cho thấy, giống lạc L14 có khả năng tắch luỹ chất khô thấp hơn 1,7 g/cây so với giống lạc L23.
Như vậy, liều lượng lân bón có ảnh hưởng rõ rệt ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống; với lượng lân bón 30 kg P2O5/ha khả năng tắch luỹ chất khô thời kỳ quả mẩy của giống là thấp nhất (L14 ựạt 37,2 g/cây, giống L23 ựạt 38,6 g/cây); với lượng lân bón 120 kg P2O5/ha khả năng tắch luỹ chất khô thời kỳ quả mẩy của giống ựạt cao nhất (L14 ựạt 41,3 g/cây, giống L23 ựạt 47,1 g/cây). Cũng qua nghiên cứu chúng tôi thấy, khả năng tắch luỹ chất khô tăng nhanh từ mức lân bón 30 kg P2O5/ha ựến 90 kg P2O5/ha, khi bón với lượng lân bón lớn hơn 90 kg P2O5/ha khả năng tắch luỹ chất khô có tăng nhưng không ựáng kể.