Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ựến khả năng hình thành nốt sần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 79 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ựến khả năng hình thành nốt sần

Nốt sần ở cây lạc hình thành muộn hơn so với các loại cây cùng họ như (ựậu tương, ựậu xanh...), nốt sần ựược hình thành khi cây lạc có 4 - 5 lá thật. Số lượng nốt sần tăng dần trong quá trình sinh trưởng của cây và ựạt cực ựại vào thời kỳ hình thành quả và hạt. Cũng ở thời kỳ hình thành quả hạt, lượng NH3 cố ựịnh ựạt cực ựại và có tới 90% lượng ựạm cố ựịnh ựược cung cấp cho các hoạt ựộng sống của câỵ

Lân có ảnh hưởng từ khi mới hình thành rễ, nó tạo mối liên kết cao năng ATP, chuyển hoá cung cấp năng lượng cho quá trình cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần.

Sự hình thành nốt sần là do vi khuẩn Rhizobium Vigra xâm nhập vào rễ lạc sống cộng sinh hoạt ựộng cố ựịnh ựạm, qua nghiên cứu chúng tôi thu ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70 kết quả ở bảng 4.16.

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ựến khả năng hình thành nốt sần Thời kỳ bắt ựầu ra hoa (nốt/cây) Thời kỳ ra hoa rộ (nốt/cây)

Thời kỳ quả mẩy (nốt/cây) CT

Liều lượng lân bón (kg P2O5/ha) L14 L23 L14 L23 L14 L23 TB lân 1 30 56,0 58,0 86,0 90,7 132,3 138,7 135,5 2 60 58,7 61,0 91,0 95,3 139,7 143,0 141,4 3 90 61,0 64,0 97,0 104,3 155,0 160,0 157,5 4 120 63,3 66,3 102,3 110,7 161,3 165,3 163,3 TB giống 147,1 151,8 CV% 5,6 LSD 0,05 gièng 6,0 LSD 0,05 lẹn 7,7 LSD 0,05 gièng vộ lẹn 10,1

Thời kỳ cây lạc bắt ựầu ra hoa: giống lạc L14 có số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 56,0 - 63,3; công thức 1 (ựối chứng) có số lượng nốt sần/cây thấp nhất ựạt 56,0 nốt sần/cây; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây cao nhất, ựạt 63,3 nốt sần/cây, cao hơn so với công thức ựối chứng là 7,3 nốt sần/cây; công thức 3 có 61,0 nốt sần/cây, cao hơn 5 nốt sần/cây; công thức 2 có 58,7 nốt sần/cây, cao hơn 2,7 nốt sần/cây so với ựối chứng. Giống L23 số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 58,0 - 66,3; công thức ựối chứng có 58,0 nốt sần/cây và là công thức có số lượng nốt sần/cây ựạt thấp nhất; công thức 2 có 61,0 nốt sần/cây, cao hơn 3,0 nốt sần/cây; công thức 3 có 64,0 nốt sần/cây, cao hơn 6,0 nốt sần/cây; công thức 4 có 66,3 nốt sần/cây, cao hơn 8,3 nốt sần/cây so với ựối chứng và ựây cũng là công thức có số lượng nốt sần/cây cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71 Thời kỳ ra hoa rộ: với giống lạc L14 có số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 86,0 Ờ 102,3; công thức ựối chứng có số lượng nốt sần/cây ựạt 86,0 và cũng là công thức ựạt thấp nhất về số lượng nốt sần/cây; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây ựạt cao nhất, ựạt 102,3 nốt sần/cây, cao hơn 16,3 nốt sần/cây; công thức 3 ựạt 97,0 nốt sần/cây, cao hơn 11 nốt sần/cây; công thức 2 ựạt 91,0 nốt sần/cây, cao hơn 5 nốt sần/cây so với công thức ựối chứng. Với giống lạc L23 thì số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 90,7 Ờ 110,7; công thức ựối chứng có 90,7 nốt sần/cây và cũng là công thức ựạt thấp nhất; công thức 2 ựạt 95,3 nốt sần/cây, cao hơn 4,6 nốt sần/cây; công thức 3 ựạt 104,3 nốt sần/cây, cao hơn 13,6 nốt sần/cây; công thức 4 ựạt 110,7 nốt sần/cây, cao hơn 20 nốt sần/cây so với ựối chứng và cũng là công thức ựạt số nốt sần/cây cao nhất.

Thời kỳ quả mẩy: với giống lạc L14 thì số lượng nốt sần giao ựộng từ 132.3 Ờ 161,3 nốt sần/cây; công thức ựối chứng có số lượng nốt sần/cây ựạt thấp nhất, ựạt 132,3; công thức 4 có số lượng nốt sần/cây ựạt cao nhất, ựạt 161,3 nốt sần/cây, cao hơn so với công thức ựối chứng là 29 nốt sần/cây; công thức 3 có số lượng nốt sần là 155 nốt sần/cây, cao hơn 22,7 nốt sần/cây; công thức 2 có số lượng nốt sần/cây ựạt 139,7, cao hơn 7,4 nốt sần/cây so với ựối chứng. Giống L23 số lượng nốt sần/cây giao ựộng từ 138,7 Ờ 165,3; công thức ựối chứng có 138,7 nốt sần/cây, là công thức có số lượng nốt sần/cây thấp nhất; công thức 2 có 143,0 nốt sần/cây, cao hơn 4,3 nốt sần/cây; công thức 3 có 160 nốt sần/cây, cao hơn 21,3 nốt sần/cây; công thức 4 có 165,3 nốt sần/cây, cao hơn 26,6 nốt sần/cây so với ựối chứng và ựây cũng là công thức có số lượng nốt sần/cây cao nhất. So sánh trung bình giống về số lượng nốt sần/cây tại thời ựiểm quả mẩy cho thấy, giống lạc L23 cao hơn 4,7 nốt sần/cây so với giống lạc L14.

Như vậy, liều lượng lân bón có ảnh hưởng ựến khả năng hình thành nốt sần của giống. Với lượng lân bón 120 kg P2O5/ha cho số lượng nốt sần ựạt cao nhất, ở thời kỳ quả mẩy số lượng nốt sần ựạt 161,3 nốt sần/cây với giống lạc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72 L14 và ựạt 165,3 nốt sần/cây với giống lạc L23. Qua nghiên cứu cũng cho thấy, số lượng nốt sần tăng nhanh từ liều lượng lân bón 30 kg P2O5/ha ựến 90 kg P2O5/ha, với liều lượng lân bón cao hơn có su hướng tăng nhưng không ựáng kể. Trong 2 giống lạc tham gia thắ nghiệm thì giống khả năng hình thành nốt sần thấp hơn so với giống lạc L23.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)